Lý tưởng Thiền để thoát khỏi trần lao,
Trong sáu cõi ta không còn ra vào lục đạo,
Là phải dứt nhân luân hồi sinh tử,
Vốn được xây trên bốn tiềm năng lậu hoặc
... những giai đoạn lần lượt tiến tới giác ngộ tối thượng của Đức Phật Thích Ca mà kinh điển còn ghi lại. Cô đã tạm kết nối lại thành một xâu chuỗi, đặt tên là xâu chuỗi Bồ Đề
Có một câu hỏi đặt ra cho mình: Còn sợi chỉ đỏ, xuyên suốt 15 hột bồ đề là cái gì?
Vị này không quán sắc là tự ngã, không quán tự ngã là có sắc, không quán sắc là trong tự ngã, không quán tự ngã trong sắc, không quán thọ ... không quán tưởng ... không quán hành ... không quán thức là tự ngã, không quán tự ngã là có thức, không quán thức trong tự ngã, không quán tự ngã trong thức. Như vậy, này các Tỳ kheo, là không bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại.
Con đường tu của mình chỉ là làm sao giữ được tâm bất động trong thế gian luôn luôn biến động này.
Thì mùa xuân mới trọn vẹn là mùa xuân.
Thì mùa nào cũng là mùa xuân.
Thì mỗi người mới có một đóa hoa tâm cúng dường lên Tam Bảo.
Đề tài "Năm mới, Làm mới đời sống" đối với quý vị thiền sinh, thực ra chỉ là một đề tài nhắc nhở chúng ta dừng tâm lại, đừng phóng tâm ra ngoài, tức không suy nghĩ lung tung, bởi vì sự suy nghĩ lung tung này khiến cho sóng tâm không lúc nào được tĩnh lặng
CÙNG CHUNG LỄ CẦU SIÊU
tại THIỀN ĐƯỜNG TÁNH KHÔNG Nam Cali
lúc 9 giờ sáng ngày Thứ Bảy 20 tháng 2, 2021
và cùng lúc trên mạng ZOOM
1./ Cho Thân mẫu anh Tuệ Vinh mất ngày 16 tháng 2 năm 2021
2./ Cho chị của anh Tuệ Thông và 3 cháu cùng mất ngày 16 tháng 2 năm 2021
3./ Cho cháu của chị Huệ Đăng mất ngày 16 tháng 2 năm 2021
4./ Cho Thiền sinh Nguyễn Lan Anh là chị bạn dì của chị Nguyên Như, mất ngày 09 tháng 02-
5./ Cho Người em bạn dì của Ni sư Triệt Như ngày 16 tháng 2, 2021
CÙNG CHUNG LỄ CẦU SIÊU cho Chị và 3 cháu của Thiền sinh Tuệ Thông (DT Nam Cali) bà Lê Như Loan vừa mãn phần
- và cho cháu của Thiền sinh Huệ Đăng: ông Cao Văn Liệt vừa mãn phần ngày 16 tháng 2, 2021
Họp mặt cùng Tăng Đoàn Lễ Phật, Lễ Thầy Mừng Xuân Mới qua mạng Zoom
Lúc 2 giờ chiều (giờ Cali) ngày mùng 2 Tết (13 tháng 2, 2021)
Tại TỔ ĐÌNH THIỀN VIỆN TÁNH KHÔNG
3 năm thiền "lận đận" của tôi, đã có lúc nản muốn bỏ cuộc, nay nhờ thầy Không Chiếu mà có lẽ tôi "đi tắt" được, tiết kiệm được cả chục năm như thầy đã chia sẻ kinh nghiệm của mình.
"Đường về nhà". Chúng sanh cứ bôn ba khắp nơi, kiếm lối đi thẳng, tìm đường đi vòng, nôn nóng mong quẹo tắt, mà vẫn không biết nẻo nào về nhà. Người tỉnh ngộ thì biết đường về nhà không phải là đường thẳng, nhưng cũng phải đi một vòng rất xa, tốn rất nhiều thời gian, thậm chí mất vô lượng kiếp người mà vẫn chưa về được đến nhà.
Có khoảnh khắc nào trong cuộc đời mà chúng ta dừng lại và tự hỏi mình rằng: “Ta sống để làm gì?”.
Có khoảnh khắc nào trong cuộc đời, mà chúng ta dừng lại và tự hỏi mình rằng: “Ta yêu để làm gì?”.
... những giai đoạn lần lượt tiến tới giác ngộ tối thượng của Đức Phật Thích Ca mà kinh điển còn ghi lại. Cô đã tạm kết nối lại thành một xâu chuỗi, đặt tên là xâu chuỗi Bồ Đề
Có một câu hỏi đặt ra cho mình: Còn sợi chỉ đỏ, xuyên suốt 15 hột bồ đề là cái gì?
Con đường tu của mình chỉ là làm sao giữ được tâm bất động trong thế gian luôn luôn biến động này.
Thì mùa xuân mới trọn vẹn là mùa xuân.
Thì mùa nào cũng là mùa xuân.
Thì mỗi người mới có một đóa hoa tâm cúng dường lên Tam Bảo.
Thiền sư Bankei (người Nhật) với tâm từ bi và trí tuệ, đã chuyển hóa được tâm của người đệ tử. Như vậy, khi mình chưa chuyển hóa được chính mình, là vì mình chưa đủ trí tuệ, vì thế mình chưa chuyển hóa được người khác, cũng vì mình chưa đủ trí tuệ và từ bi.
Chúng ta cũng nên suy gẫm truyện này, xem như một câu “công án” cho mình. Khi nào mình “nghe” được rõ ràng “vô tình thuyết pháp”, xem như khi đó mình đã “thấy” Đức Phật Thích Ca đang cầm cành hoa giơ lên trước hội chúng, trong đó có mình.
Khi qua tới bờ kia rồi, cũng phải buông chiếc thuyền Bát nhã, mới bước vô nhà - ngôi nhà xưa của mình. Khi xưa Thầy dạy: vào nhà rồi, phải mở toang các cửa, phải bước ra ngoài trời, thấy người khác còn loay hoay tìm bè, mình phải chèo thuyền trở qua rước người hữu duyên vượt biển.
Cuối cùng, cái gì đẹp nhất trần đời?
Phật, chư Phật, tánh Giác Ngộ đep nhất trần đời.
Chánh pháp (những chân lý của cuộc đời mà Phật dạy), chư Pháp (tất cả hiện tượng thế gian) đều thể hiện chánh pháp, nên đều là đẹp nhất trần đời.
Tăng, Bản thể Hài hòa tuyệt đối, đẹp nhất trần đời.
Và cái Thấy Biết những điều này, cũng đẹp nhất trần đời.
Hôm nay, nhắc lại kho tàng trí tuệ của Thầy đã ân cần trao truyền cho chúng ta suốt 25 năm làm việc không ngừng nghỉ của Thầy, để nói lên một câu cuối cùng với Thầy: “Công ơn của Thầy đối với chúng con thật bao la như trời biển”.
Kết luận, chúng ta luôn luôn quay về học tập chính những bài kinh do Đức Phật giảng còn ghi lại. Xưa nhất, kho tàng Phật giáo là kinh Nikàya, chúng ta phải nhận ra chân ý của Đức Phật gởi gắm trong kho tàng này, rồi mình thực hành theo để có thể khai mở từ từ kho tàng của chính mình.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.