HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG TRUNG ƯƠNG

ENG007 Bhikkhuni Triệt Như – Sharing From The Heart – No 94 Translated into English by Như Lưu WHERE IS OUR TREASURE?

Sunday, March 28, 20215:05 PM(View: 4592)

Bhikkhuni Triệt Như – Sharing From The Heart – No 94
Translated into English by Như Lưu

WHERE IS OUR TREASURE?
94 Kho Bao O Dau


When people talk about treasure, they usually have in mind a collection of gold, precious stones, or jewelry etc. which are the things that ordinary people desire, seek and long for. For the spiritual seeker, what is our treasure? Most of us would answer straight away without the need for pondering:

- The treasure of the spiritual seeker is freedom from suffering, enlightenment and liberation.

- Where is it located?

We can also answer straight away, without any need for pondering:

- It is in the mind

The story about these back and forth questions appear to be very clear. Questions are short. Answers are even more precise and accurate. If someone asks a further question:

- What is nirvana?

We may also answer straight away:

- It is the state of tranquility and extinction.

- Where is nirvana?

- It is in the mind.

- Ah, it is also in the mind, and whose mind is it?

- It is our mind, not someone else’s mind. It is certainly not in the external world, it is not outside of us.

- Does hell exist?

- Yes it does. Wherever there is nirvana, there is hell.

- Where is hell?

- It is in the mind.

- Whose mind is it?

- It is also in our mind.

When someone hears our definite answers, they may think that we know the truth and are “enlightened”. Even more problematic is that we may also think that we have “seen the truth”.

This is a critical issue that I would like to discuss with you today. Knowing the theory by heart is not enough, even though we may be able to expound it very fluently. The ancients have at times called this speech “evil discourse”. It relates to the situation where the worldly behavior and thoughts of the speaker do not conform the right dharma.

The sutras mention several levels of knowledge. Examples are:

Thought knowledge: this is knowledge by the “ordinary” person which arises from their contact with the external world. This knowledge is distorted by thoughts, comparisons, prejudices, fixed opinions, as well as passions that come from mental defilements and obsessions that come from underlying traumas.

Superior knowledge:  this is knowledge that is correct, pure, and silent. It is the knowledge of someone who has practiced the dharma taught by an enlightened being. This knowledge is free from mental defilements, fetters and underlying traumas. It does not involve inner talk, comments, comparisons and differentiation.

Complete knowledge: this is clear and complete knowledge that sees clearly the origin of all phenomena, from their objective appearance to their deepest essence. It is knowledge that sees things completely but without attachment, both to the object and to our own knowledge of it. In this knowledge, there is no “self” and no “phenomena”.

What I have described above is a short summary of the three levels of “knowledge/awareness”. In reality, knowledge and our mind itself are a continuous and ever changing flow that is always in movement and changes from moment to moment.

We may also describe the aspects of knowledge from a different angle.

+ Knowledge obtained through studying sutras and books and memorizing them. This is called theoretical knowledge.

+ This form of knowledge is not sufficient in itself, as we need to apply it to our daily life. For example, by understanding the law of impermanence, we feel less pain when we face the death of people close to us, or the loss of possessions etc. Or, by understanding the law of cause and effect (law of karma), we feel less sorrow and anger when we are entangled in disputes with others, such as when we are vilified, accused of things that we did not do, betrayed or subject to ungratefulness.

+ How can we remain at peace when undesirable events occur? We need to look into ourselves, we need to always turn our mind back onto ourselves. We are always among the causes for the things that happen to us, be they pleasant or unpleasant, painful or sorrowful. When we have the wisdom to “recognize that we are a cause” we can change ourselves and become a better human being. This is the law of life, the art of living. This is the principle of spiritual practice, the art of spiritual living.

The view that I just enunciated is not original. The Buddha and Masters have stressed it thousands of years ago. But we are not taking it seriously, we thought that we already knew it. “I know already! You are annoying me! Please stop!”. The knowledge that we think we already have is in reality a mere “thought knowledge”. We haven’t understood the truth if we continue to make excuses that a particular conflict or suffering is caused by other people or by circumstances.

WE ARE THE CAUSE of every conflict, difference of opinion, dissatisfaction, trouble, or sorrow. We should never think that we can hide our EGO from other people. The ego is very deceitful. It always says that it is right. The unfortunate thing is that we believe that we have got rid of the ego, that we are right, that our actions conform to the teaching of the Buddha, or that we are following the right dharma.

This is really the root cause of all sorrow in life. It is called Ignorance.

We have started on the spiritual path after having an awakening. We then developed a desire to practice spirituality, to become a better person, and to help others. We may even have renounced our family, parents, relatives and worldly life and become a monk or a nun. This is the mark of a noble determination, a noble will. However, after a short while, we may start to feel uncomfortable with some people. Over time, this discomfort develops into dispute and conflict. We must recognize that this situation is not caused by other people or by circumstances, but it is caused by our own mind. Why is this so? This is because we have developed a desire about something in the external world that has not been fulfilled, and hence a feeling of sorrow or dissatisfaction arises in our mind. This desire is not different to other desires that we see in people around us. The Buddha has explained that desires, greed, craving, and the ego-consciousness are at the origin of all 13 forms of suffering.

The first truth of the Four Noble Truths, the reality of suffering, is already not easy to acknowledge as many of us are not clear-minded enough to see that we are immersed in the sea of suffering. There are many among us, both among lay practitioners and members of the sangha, who do not realize that we are swimming against the current of life. This is a form of “thought knowledge” as we may think that we have the right reasoning and the right action. The second truth of the Four Noble Truths, the cause of suffering, is even more difficult to acknowledge. Very few people have the courage and honesty to acknowledge that we are indeed the cause of conflicts that involve us, as we have in the past created the seeds that have now turned into fruits. We have the “thought knowledge” that the cause of unfavorable things that happen to us resides with other people or outside of us.

We then try to deal with the situation in several ways. We may try to argue our case, and if the argument is unsuccessful, we may try to leave the situation, and find another situation or another environment that appears on the surface to be more favorable. These approaches will not lead to the termination of suffering, the Third Noble Truth, as the cause of suffering, which is the Second Noble Truth, has not been understood. For this reason, the path that we follow will be distorted by wrong view, wrong thought, wrong speech, wrong action etc.

We have the incorrect “thought knowledge” that things will improve if we change the environment, the situation, or our circle of relations. But how could things improve if our mind remains full of desires, if we only find faults in others, if we continue to “praise ourselves, blame others”, or if we continue to aim for the five desires of “wealth, beauty, fame, food and rest”?

In summary, we need to take an honest look at ourselves. We need to recognize that everything that happens to us is caused by the “Greed and Desire” in our mind, which results in an intention that may turn into dissatisfaction, as life often does not comply with our intention.

We have learned that nirvana is in our mind, and hell is also in our mind. So, why don’t we focus on transforming our mind? If we carry an ignorant mind while travelling through life, we will encounter hell everywhere we go. If we carry wisdom in our mind, every situation will be nirvana. As stated in the Vimalakīrti Sutra: “If the mind is at peace, the world is at peace. Any conduct will result in a just consequence”.

The truth is as simple as that.

Vietnamese Zen Master Tuệ Trung Thượng Sỹ summarized his teaching in a heartfelt sentence:

“Turn inward to look at your mind, this is your main duty, you cannot attain anything externally”.

We may follow this teaching and let the light of wisdom show us the way to the “enlightenment shore”, like the light from a lighthouse guide a boat out of the stormy sea. In contrast, if we row against the flow, we will reach the shore of ignorance. 

Master’s Hall, March 16th 2021

TN     

_____________________________________________________________________

Triệt Như - Tâm Tình Với Nhau - BÀI 94

KHO TÀNG Ở ĐÂU?
94 Kho Bao O Dau

Khi nói tới kho tàng, mình thường nghĩ tới vàng bạc, ngọc ngà, châu báu vv… là những thứ người ta vẫn ham thích, tìm kiếm, mong ước. Còn kho tàng của người tu là gì?  Chắc chúng ta sẽ trả lời ngay, không cần suy nghĩ:

- Kho tàng của người tu là thoát khổ, giác ngộgiải thoát.

- Nó ở đâu vậy?

Chúng ta sẽ trả lời tức khắc, cũng đâu cần suy nghĩ:

-   Ở trong tâm.

Câu chuyện đối đáp xem như quá rõ ràng. Câu hỏi ngắn gọn. Câu trả lời càng sắc bén, chính xác. Nếu có ai đặt câu hỏi:

-   Niết bàn là gì?

Có lẽ mình cũng trả lời ngay:

-   Là trạng thái vắng lặng tịch diệt.

-   Niết bàn ở đâu?

-   Ở trong tâm.

-   A, cũng ở trong tâm, mà tâm của ai?

-   Tâm của mình, không phải tâm người khác, càng không phải ở trong cảnh, không phải bên ngoài mình.

-   Địa ngục có hay không?

-   Có. Hễ có niết bàn là có địa ngục.

-   Địa ngục ở đâu vậy?

-   Ở trong tâm.

-   Tâm của ai?

-   Cũng trong tâm của mình.

Qua mấy câu trả lời chắc nịch đó, người nghe tưởng mình đã trả lời đúng, là “sáng đạo” rồi. Mà nguy hiểm hơn, là chính mình cũng tưởng mình đã “thấy đạo” !

 

Đây là vấn đề thiết yếu, cô có ý nhắc nhở hôm nay. Lý thuyết thuộc lòng, chưa đủ, mặc dầu mình có thể giảng nói rào rào. Người xưa có khi cho là “ma thuyết”, nếu cách hành xử trong đờiý nghĩ không phù hợp chánh pháp.

Trong kinh điển, có nói tới nhiều mức độ của cái thấy biết. Ví dụ:

Tưởng tri: cái biết của người “phàm phu”, tiếp xúc với ngoại cảnh, nhận biết ngoại cảnh lệch lạc qua suy nghĩ, so sánh, qua thành kiến, định kiến, qua những khuynh hướng đam mê của lậu hoặc, qua những ám ảnh của tùy miên.

Thắng tri: cái thấy biết đúng, trong sạch, thầm lặng, tạm xem như là của người biết tu tập theo pháp của bậc giác ngộ dạy. Không có lậu hoặc, kiết sử, tùy miên vì không diễn nói, không so sánh phân biệt.

Liễu tri: cái thấy biết hoàn toàn trong sáng, thông suốt nguồn cội, từ hiện tượng khách quan hoàn toàn cho tới bản thể sâu sắc nhất. Là cái thấy biết toàn diện mà không dính mắc vào đối tượng cũng không chấp trước vào cái thấy biết đó của mình. Không còn thấy có “ngã”, hay có “pháp”.

Đó là tạm trình bày 3 mức độ của cái “thấy biết”, thiệt ra tâm hay cái biết liên tục trôi chảy, thường xuyên thay đổi, luôn luôn động, khi thế này khi thế khác.

 

Ngoài ra, chúng ta có thể trình bày những sắc thái biết theo một đường lối khác.

+ Biết qua học từ kinh sách, nghe pháp, thuộc lòng kinh kệ. Đây là biết trên lý thuyết.

+ Nhưng chưa đủ, chúng ta đem ra áp dụng trong đời sống hằng ngày của mình. Thí dụ: hiểu qui luật vô thường, mình không quá đau khổ khi gặp cảnh sinh ly tử biệt, hay khi mất mát tài sản v.v...Hiểu qui luật nhân quả, nghiệp báo, chúng ta không phiền não, giận hờn khi có chuyện thị phi xảy tới, khi có người sỉ nhục, lên án mình, khi bị phản bội, vong ân.

+ Nhưng vấn đề là làm sao để mình có thể vẫn an lạc trong những hoàn cảnh không vừa ý? Chúng ta phải nhìn lại mình, luôn luôn quay lại nhìn mình. Bất cứ việc gì xảy tới cho mình, vui hay không vui, đau khổ hay phiền não, đều có “tại mình” trong nhiều nguyên nhân làm cho việc đó xảy ra. Từ trí tuệ “nhận ra mình là nguyên nhân”, mình mới chuyển đổi chính mình, để trở nên tốt hơn. Đây là qui luật sống, là nghệ thuật sống. Là nguyên tắc tu. Là nghệ thuật tu.

Quan điểm này không phải mới lạ gì. Trong kinh sách, Phật và chư Tổ, từ mấy ngàn năm đã nhấn mạnh rồi. Nhưng chúng ta xem thường. Chúng ta tưởng mình đã biết rồi.  “Biết rồi, khổ lắm! Nói mãi!”. Cái biết đó là cái “tưởng tri”. Nếu chúng ta vẫn còn đổ thừa việc xung đột đó, nỗi đau khổ này, là do người khác, là do hoàn cảnh v.v…

 

Bất cứ một sự tranh chấp nào, một sự bất đồng ý kiến, một sự không toại nguyện nào, một sự lấn cấn nào trong tâm, một sự phiền muộn nào, đều là DO MÌNH. Đừng bao giờ tưởng mình có thể che lấp cái NGÃ của mình trước mắt người khác. Nó gian xảo lắm. Nó luôn luôn nói nó đúng. Điều đáng thương là mình tưởng mình không còn cái ngã, mình là đúng, mình hành xử khế hợp kinh điển, mình đúng chánh pháp.

Chính đó, là gốc của mọi phiền toái trong đời.  Là Vô minh.

Vì thế, mặc dù chúng tatỉnh ngộ, có ý muốn tu học, muốn trở nên người tốt, muốn giúp đỡ người khác, thậm chí có khi chúng ta dám từ bỏ tất cả, cha mẹ, gia đình, bà con, rời khỏi thế tục, xuất gia. Đó là một quyết tâm, chí khí cao thượng. Nhưng rồi, tại sao, một thời gian ngắn, mình lại lấn cấn với người khác. Không thể giải tõa được, lâu ngày trở thành tranh chấp, xung đột. Không phải tại người ngoài, không phải tại hoàn cảnh. Do tâm của mình. Mình làm sao? Mình có ý muốn cái gì đó mà bên ngoài không đáp ứng với ý mong muốn của mình, nên tâm sinh ra buồn phiền, bất mãn. Lòng ham muốn của chúng ta, y hệt lòng ham muốn của cuộc đời. Phật đã nói rõ ràng, không ngoài 13 sắc thái của khổ, mà gốc nguồn là Dục, hay Tham, hay Ái, hay cái Ngã- Ý thức.

Từ cái chân lý thứ I, chấp nhận mình đang khổ, đã là một sự kiện khó khăn rồi, vì không phải ai cũng có đủ trí thông minh để biết mình đang rơi vào biển khổ đâu. Có nhiều người, tại gia hay xuất gia, vẫn chưa nhận thấy mình đang bơi trên dòng nước ngược. Đây cũng lại là “tưởng tri”, tưởng mình lý luận đúng, hành động đúng. Tới cái chân lý thứ II, lại càng khó khăn hơn. Rất ít người có can đảm, trung thực, để nhận ra mình là nguyên nhân của việc xung đột này, chính mình đã gây ra nhân, bây giờ là quả. Mình “tưởng tri” rằng mọi nguyên nhân xấu là từ người kia, từ bên ngoài.

Mình sẽ giải quyết nhiều cách: tranh luận, nếu tranh luận không kết quả, mình từ bỏ, tìm một hoàn cảnh khác, một môi trường khác, bề ngoài thấy tốt hơn. Nhưng đây không phải là cách giải quyết của Diệt Đế, vì Tập Đế đã bị hiểu sai rồi. Cho nên, con đường đi bây giờ là tà kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà nghiệp...

Mình “tưởng tri” rằng thay đổi môi trường, hoàn cảnh, hay thay đổi người mới sẽ tốt hơn. Làm sao tốt hơn khi tâm mình vẫn là cái tâm dẫy đầy ước muốn, không thấy lỗi mình, chỉ thấy lỗi người, “khen mình, chê người”, khi mình còn nhắm tới “tài, sắc, danh, thực, thùy” ?

 Rốt lại, phải thành thật nhìn lại mình. Phải nhận ra muôn sự xảy tới cho mình, đều từ tâm “Tham- Dục “, từ đây mới tác ý ra, và cuộc đời thường không thỏa mãn ý muốn của mình.

 

Vậy, chúng ta đã học và biết niết bàn là do tâm, địa ngục cũng do tâm. Sao không lo chuyển hóa cái tâm của mình. Mang cái tâm vô minh mà đi trong đời. Đi đâu cũng sẽ là địa ngục. Khi có trí tuệ, cảnh nào cũng là niết bàn. Kinh điển đã nói rõ: “tâm tịnh thì quốc độ tịnh”, “chánh báo như thế nào, y báo như thế đó”.

Đơn giản như vậy thôi.

 

Tuệ Trung Thượng Sỹ dạy chí thiết một câu:

“Phản quan tự kỷ, bổn phận sự, bất tùng tha đắc”.

Chúng ta có thể theo phương hướng này làm ánh sáng trí tuệ- như ngọn hải đăng- soi sáng cho mình thấy “ bờ giác ngộ” mà về. Nếu bơi ngược lại, thì gặp bờ vô minh.

 

Tổ Đình, 16- 3- 2021

TN                                                                                                   

 

 

 



 

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
Thursday, November 14, 20247:03 AM(View: 393)
Q.H, Đạo tràng Paris rút tỉa, sắp xếp, cắt dán lại những thuật ngữ Thiền từ các sách mà Thầy đã xuất bản - Trương Đăng Hiếu, Đạo tràng Nam Cali đánh máy, trình bày lại để làm tư liệu Anh chị thiền sinh cùng nhau tu học.
Tuesday, November 12, 20246:43 AM(View: 428)
Il est normal, naturel et raisonnable que des phénomènes apparaissent, changent et se terminent. Si nous pouvions comprendre cela, lorsque quelque chose apparaît ou disparaît, nous ne serions ni heureux ni tristes. Notre esprit est alors serein et paisible.
Sunday, November 10, 20244:35 PM(View: 360)
Đức Phật dạy khi một trong các loại tâm xuất hiện, chúng ta không làm gì khác, ngoài việc ghi nhận, quan sát, biết rõ sự hiện diện của nó mà thôi! Khi quan sát mà trong tâm không khởi lên bất cứ một ý nghĩ nào khác thì lúc đó hành giả đang trú trong tự tánh, tức tướng thật của tâm.
Sunday, November 3, 20249:06 AM(View: 309)
Wenn man den Titel dieses Artikels liest, denkt man vielleicht, dass er zu hochtrabend, umfassend und unrealistisch ist. Es stimmt, man kann dieses Thema nicht auf wenigen Seiten darstellen. Deshalb möchte ich mich heute nur auf „Die vier Grundlagen der Sympathie“ (catursaṃgrahavastu) aus buddhistischer Sichtweise beschränken und wie wir sie in unserem alltäglichen Leben umsetzen können.
Wednesday, October 23, 202411:29 AM(View: 609)
VIDEO TƯỞNG NIỆM & HÌNH ẢNH Lễ CUNG RƯỚC TRÀ TỲ Thầy THÍCH KHÔNG NHƯ về Tổ Đình Thiền Viện Tánh Không tại Tổ Đình ngày 20 THÁNG 10, 2024
Tuesday, October 15, 20245:01 PM(View: 686)
Học Phật, chúng ta thấy Ngũ căn-ngũ lực là năm yếu tố căn bản, năm yếu tố cốt lõi trên con đường tu học, mà đức Phật đã dạy cho một kẻ phàm phu mới bắt đầu, cho đến khi kết thúc trở thành bậc Vô học (A-la-hán).
Wednesday, October 9, 202411:55 AM(View: 723)
Trích từ sách Luận Giảng Vấn Đáp về THIỀN và KIẾN THỨC THỜI ĐẠI của HT Thích Thông Triệt (2014) Luận giảng số 9
Monday, October 7, 20248:46 AM(View: 749)
Le contenu de la retraite de cette année est principalement un résumé des thèmes centraux du zen bouddhiste, de la première à la dernière étape. Chaque année, la retraite accueille de nouveaux participants, mais la plupart d'entre eux sont des méditants chevronnés, qui ont parfois 10 ou 15 ans de pratique ou plus. L'enseignement devait donc répondre aux exigences de chaque niveau d'apprentissage.
Friday, September 27, 20243:30 PM(View: 751)
Das Dharmator ist das Tor zum Eintreten, um zu lernen, zu verstehen und zu praktizieren vom Dharma. Der Dharma ist die Wahrheit, wie auch alle Phänomene der Welt. Demnach können wir uns zwei verschiedene Dinge vorstellen. Nein, sie sind nicht verschieden. Die Wahrheit wird durch jedes weltliche Phänomen offenbart, und jedes weltliche Phänomen ist die Wahrheit. Das Selbst ist auch die Wahrheit, und die Wahrheit offenbart sich auch durch das Selbst. Das Selbst ist auch die volle Wahrheit. Alle sind gleich: sie sind alle vergänglich, sie sind alle selbstlos, sie sind alle bedingt, sie sind alle leer, sie sind alle wie Illusionen, sie sind alle wie Unbeweglichkeit. Sie sind alle ungeboren, also unsterblich.
Friday, September 27, 202410:34 AM(View: 699)
Ni Sư Thích Nữ Triệt Như KHÓA TU 3 NGÀY CỦA ĐẠO TRÀNG MONTREAL tại Chùa Địa Tạng ngày 16 tháng 6, 2024 (phần 2/2)
Tuesday, September 24, 202410:34 AM(View: 950)
Ni Sư Thích Nữ Triệt Như KHÓA TU 3 NGÀY CỦA ĐẠO TRÀNG MONTREAL tại Chùa Địa Tạng ngày 15 tháng 6, 2024 (phần 1/2)
Wednesday, September 18, 20246:59 PM(View: 999)
VIDEO: Khóa nhập thất song ngữ Việt- Pháp tại trung tâm Vaumarcus THỤY SỸ từ 18 đến 24 /8/ 2024 / Thực hiện Kim Thoa - Giọng ca Kim Mai
Friday, September 13, 20248:36 AM(View: 995)
La sangha de Paris a été créée très tôt, il y a environ 21 ans, la plupart des membres étaient des méditants chevronnés qui avaient étudié directement avec le Maître Fondateur. Sachant cela, chaque année, comme d'habitude, je m'y rendais avec la simple intention de leur rendre visite.
Monday, September 9, 20241:38 PM(View: 981)
Dans l'immensité de la mer, Il existe une petite île. Au lieu de s'y réfugier, Nous nous accrochons aux écumes...
Thursday, September 5, 20247:55 PM(View: 874)
Quán các cảm thọ, là quan sát, ghi nhận sự sanh khởi của Thọ uẩn: Đây là Thọ khổ, đây là Thọ lạc, đây là Thọ xả, đây là Thọ liên hệ vật chất, đây là Thọ không liên hệ vật chất. Niệm Thọ để thấy tính sanh diệt, vô thường, khổ, vô ngã của Thọ uẩn...
Wednesday, August 28, 202410:43 AM(View: 944)
Những đo đạt sau cùng của Thiền sư Thích Thông Triệt đã được thực hiện vào ngày 8 và 9 tháng 6 năm 2013. Tôi tường trình ở đây một số kết quả từ những thực nghiệm này kết hợp với kỹ thuật chụp ảnh chức năng cộng hưởng từ (f-MRI) và điện não đồ (EEG, 256 channels).
Wednesday, August 21, 20248:40 AM(View: 940)
La retraite de cette année à Toronto a réuni de nombreux méditants chevronnés y participent. Je sais qu'ils veulent simplement venir me rendre visite. Ils ont déjà maîtrisé le chemin de pratique, ayant étudié directement avec le Maître il y a de nombreuses années. C'est pourquoi, cette année, simplement un résumé de la théorie et de la pratique est présenté, afin d'aider chacun à maîtriser les étapes sans craindre de se tromper.
Monday, August 19, 202411:57 AM(View: 884)
1- Hầu hạ cha mẹ là pháp được người hiền trí tuyên bố - Kinh BỔN PHẬN – Tăng Chi Bộ I, tr270 2.- Được chấp nhận ngang bằng với Phạm Thiên. Kinh BẰNG VỚI PHẠM THIÊN – Tăng Chi Bộ I, tr 684 3.- Làm sao trả ơn đủ cho cha mẹ - Kinh ĐẤT – Tăng Chi Bộ I, tr 118
Thursday, August 15, 20247:28 PM(View: 873)
Le perfectionnement spirituel est un processus qui va du simple au plus difficile; la connaissance associée est peu solide au début, mais elle est progressivement transformée par l'apprentissage pour devenir de plus en plus explicite et solide.
Sunday, August 4, 202410:43 AM(View: 883)
Bằng những kỹ thuật của Thiền, ta có khả năng điều chỉnh được bệnh tâm thể. Chỉ vì bệnh tâm thể do những trạng thái tâm rối loạn như lo âu, sợ hãi, uất cảm, giận tức, sầu khổ, trầm cảm dây dưa gây ra. Trong lúc đó mục tiêu nhắm đến của Thiền, trước tiên là điều chỉnh những rối loạn của tâm. Thiền làm cho tâm được thư giãn, thanh thản, phấn chấn, và an tịnh.
Sunday, August 4, 202410:43 AM(View: 1216)
Uất cảm được định nghĩa là sự biểu lộ trạng thái tâm lý biến động, căng thẳng, không quân bình hay không xứng hợp giữa tri giác và nhận thức về những yêu cầu (demands), nhu cầu (needs), hay khả năng đối phó trước những tình hình khẩn trương đang xảy ra.
Tuesday, July 23, 20245:00 PM(View: 1177)
VIDEO& SLIDES: Ni sư Triệt Như Giảng Đại Chúng: TỔNG KẾT NHỮNG CÁCH TẬP THIỀN ngày 13 THÁNG 7, 2024 tại THIỀN ĐƯỜNG TÁNH KHÔNG Nam Cali
Sunday, July 21, 202411:46 AM(View: 842)
Zum Schluss: Was ist es? Meine Antwort lautet vorläufig: Es ist die Natur.“ Es ist es".
Tuesday, July 16, 20247:58 PM(View: 1147)
VIDEO Ni sư Triệt Như Giảng Đại Chúng tại Thiền Viện Tánh Không ngày 6 tháng 7, 2024 với chủ đề: NGHỆ THUẬT SỐNG GIỮA THẾ GIAN
Monday, July 15, 20244:07 PM(View: 841)
Es gibt zwei Faktoren, die zum Leid führen können. Es sind „Bonsai“ und „Mein“. Weil er mein ist, bedauerte ich sehr, als er eingegangen ist. Weil er mein ist, habe ich ihn ins mein Zimmer gestellt. Nicht nur ich habe eine Vorliebe für die Bonsai-Bäume.
Tuesday, July 9, 20248:40 PM(View: 1060)
Pháp tu quán Thân giúp hành giả nhận ra cấu trúc của con người chỉ là Ngũ uẩn, là Danh sắc. Danh sắc thuộc pháp hữu vi, có điều kiện, nên Ngũ uẩn chịu quy luật Vô thường-Khổ-Vô ngã, và có mặt ở trên đời này theo chu kỳ Sinh-Trụ-Hoại-Diệt.
Saturday, July 6, 20243:07 PM(View: 1045)
Ni sư Triệt Như Audio: Bài 237 - TỔNG KẾT VỀ DHAMMA 5-5-2024 TOULOUSE song ngữ
Friday, July 5, 20247:25 AM(View: 1797)
Kết lại, tất cả, nó là cái gì? Mình xin tạm trả lời “Nó là thiên nhiên. Nó là Như Vậy”.
Thursday, July 4, 20241:13 PM(View: 945)
Als Buddhistin habe ich auch Ehrfurcht vor dem Buddha und ich habe geglaubt, dass der Bodhi-Baum mir eine erleuchtete Weisheit darstellt. Daher gab es eine Zeit, in der ich mir einen eigenen Bodhi-Baum im Zimmer wünschte.
Monday, July 1, 202410:03 AM(View: 1329)
Qua số phận của cây bồ đề bonsai của mình, mình nhận ra tất cả vấn đề nằm ở 2 chỗ, 1 là “bonsai”, 2 là “của mình”. Vì là “của mình” nên mình mới xót xa, băn khoăn khi nó héo khô. Vì là “của mình” nên nó phải là "bonsai" để trang hoàng trong nhà cho mình ngắm.
Monday, June 24, 20242:07 PM(View: 1062)
Theo quan niệm nhà Phật thì con người tự ràng buộc mình trong nỗi khổ đau do chính mình gây ra (từ nghiệp cũ, nghiệp mới, ngũ dục, ngũ trần, tham, sân, si). Muốn thoát khổ thì phải tự mình tháo gở những sợi dây ràng buộc đó, chứ không Thần Phật nào cứu rỗi, ban ơn, giáng họa cho mình.
Monday, June 24, 202411:03 AM(View: 970)
Nun habe ich erfahren, dass jeder Baum ein Bodhi-Baum ist, dass jede Blume, jede Blüte, jede Landschaft eine ultimative Realität offenbart. Jede Blume, jede Zierpflanze ist also ein „Bodhi-Baum“ und keiner davon ist mein eigener „Bodhi-Baum“.
Monday, June 24, 202410:12 AM(View: 1363)
Vénérable Bhikkhuni Triệt Như Audio: N° 231 - ANUPASSANA - VIPASSANA - Traduit en français par Nhất Hòa et Marc Giang
Monday, June 24, 20249:45 AM(View: 1475)
Vénérable Bhikkhuni Triệt Như Audio: N° 230 LES ÉTAPES DE PRATIQUE DE LA MÉDITATION Traduit en Français par Marc Giang et Nhất Hòa
Tuesday, June 18, 20242:30 PM(View: 1707)
Người Phật tử có lòng tôn kính đức Phật, thường có lòng biết ơn cây bồ đề, mình lại nghĩ thêm rằng cây bồ đề biểu hiện cho trí tuệ giác ngộ, nên đã có lúc phóng tâm muốn có một cây bồ đề xanh tươi của riêng mình.
Wednesday, June 12, 20249:35 AM(View: 1340)
VIDEO Ni sư Triệt Như Giảng Đại Chúng tại Thiền Đường Tánh Không Nam Cali ngày 8 tháng 6, 2024 với chủ đề: PHÁP
Tuesday, June 11, 202411:40 AM(View: 1877)
Mà bây giờ mình đã biết, cây nào cũng là cây giác ngộ, hoa lá, cảnh vật nào cũng hiển lộ thực tại cuối cùng. Vậy thì cây cảnh hoa lá nào cũng là "cây bồ đề", đâu có cái nào là của riêng mình đâu ?
69,256