HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG TRUNG ƯƠNG

ENG064 Bhikkhuni Triệt Như - Sharing from the Heart 97 THE PATH OF THE AWAKENED PERSON

19 Tháng Tư 20225:00 CH(Xem: 2418)
ENG064 Bhikkhuni Triệt Như 
Sharing from the Heart 97
THE PATH OF THE AWAKENED PERSON
Translated into English by NHƯ LƯU
Narrated by PHƯƠNG QUẾ
click_to_watch
https://youtu.be/DQXWTNxDD1Y
ENG063 THE PATH OF THE AWAKENED PERSON
______________________________________________________________________________

Triệt Như - Sharing From The Heart - No 97

Translated to English by Như Lưu

THE PATH OF THE AWAKENED PERSON


This “path” is a narrow way that few people want to tread for it is not famous and has not been extolled in books or lectures attended by thousands of people. However it was trod upon by many people in the past for it accords with the teaching of the sutras. “The awakened person” refers to a person who sincerely seeks the peaceful life by developing their innate wisdom and compassion, then shares with others their own experience. In this article, I will use the term “awakened person” with its general meaning and not as a reference to the Buddha, whose name also means “the awakened one”.

blank

 

I dedicate this article for all those who have awakened to the knowledge that they have the potential for enlightenment which is the innate ability to transform oneself into a completely pure, wholesome and wise being. How do we know that? Developmental Buddhism masters have said: “The primordial essence of the mind is pure and silent”. Why is a pure mind also a silent mind?

The mind of the ordinary person is often attached to events that originate in the external world or inside the body. When they see a glorious sunrise, they want to enjoy it and take a photo; when they see the rays of a setting sun reddening the blue sky and white clouds, they got inspired to write a poem; when the rain falls in autumn, they remember the past and feel longing and regret. When they see their image in the mirror in the morning, they notice grey hair and feel sad; when they feel unsteady on their feet or even fall, they know that they are getting old. When others show them high regards, they feel pleasure; when others show them neglect, they feel sorrow. When they see others pass away, they feel sad as they know that they will also depart one day, alone, without any anyone at their side.

blank

From these reflections, we gradually develop the understanding that we can only achieve true peace and serenity if we stop letting events blow us away. We realize that only a mind that is silent and un-disturbed by the world can be pure, free from longing, regret, joy, and sorrow. We decide to seek refuge in the Buddha. This is a sign that our intellect has awakened. This awakening will need to be sustained by a resolve to follow the path, without delay, hesitation, or turning back even in the face on unfavorable conditions. This resolve is equally required if we wish to achieve our goals in the worldly life or the spiritual life. In many ways, we may experience more obstacles and challenges on the spiritual path. The resolve to leave behind the worldly life – which the Buddha viewed as covered by the dust of the world – is represented by the act of “leaving home and severing desires”. In the “Longer Discourse with Saccaka” (Majjhima Nikāya, MN36), the Buddha said:

Here, Aggivessana, before my enlightenment, before I attained the Right Full Enlightenment, while I was still only an unenlightened Bodhisatta, I thought: “Household life is crowded and dusty; life gone forth is wide open. It is not easy, while living in a home, to lead the holy life utterly perfect and pure as a polished shell. Suppose I shave off my hair and beard, put on the yellow robe, and go forth from the home life into homelessness”.

Later, Aggivessana, while still young, a black-haired young man endowed with the blessing of youth, in the the prime of life, though my father and mother wished otherwise and wept with tearful faces, I shaved off my hair and beard, put on the yellow robe, and went forth from the home life into homelessness.

When the Buddha was alive, those who met the Buddha and heard the dharma from him often decided immediately to renounce their home life. They may have sowed many beneficial seeds in past lives that enabled them to meet the Buddha in this present life, and then, after a short time practicing in seclusion in the forest, attain the perfectly pure life or the state of arahat-hood, dwelling in nirvana while still alive. There were others who awakened and decided to take refuge in the Buddha, the Dharma, and the Sangha for the rest of their life. They followed the precepts applicable to lay people, gave alms, and performed good deeds. The result for them is reincarnation in a heavenly realm to enjoy the merits they have accumulated. However, as they still live the home life, they were not able to attain the perfectly pure life.

The Buddha often stressed that “Desire” is the source of limitless suffering, not only in this life, but also in endless future lives as it is a cause for reincarnation.

Immediately upon attaining enlightenment, the Buddha uttered the following verses:

 

I have run through a course of many births
Looking for the maker of this dwelling and did not find it;
Painful is birth again and again.
Now you are seen, the builder of the house;
You will not build the house again.
All your rafters are broken; your ridgepole is destroyed;
My mind, set on the attainment of nirvana,
Has attained the extinction of desires. 

(Dhammapada, Chapter 11, verses 153-154, translated by S. Beck)

In “The Root of All Things” sutta (Anguttara Nikāya, AN 8.83), the Buddha said: “All things are rooted in desire”. Desire, craving and greed have similar meaning and effect.

For this reason, the Theravāda school of Buddhism identifies the Perfection of Renunciation (nekkhamma pārami) among the Ten Virtues of Perfection (pārami). In “The Longer Simile of the Heartwood” sutta (Majjhima Nikāya, MN29), the Buddha used the metaphor of a person who seeks the heartwood to teach that the first step on the spiritual path is the renunciation of home life, the second step the practice of Discipline, the third step the practice of Stillness, the fourth step the practice of Wisdom (called the As-Is Knowledge and Vision in the sutta), and the fifth step is the outcome: liberation (which is like the heart of the wood of the perfectly pure life).

Going further back in time, we had the story of Vipassī Buddha, an ancient Buddha who lived in a time when the human life span was tens of thousands of years. The life of Vipassī Buddha presented many similarities with the life of Sakkamuni Buddha. He came into embodiment from the Tusita Heaven into the royal palace of King Bandhuma. He enjoyed all pleasures of life while growing up. After he witnessed an old, ill and dead person, and then met an ascetic monk, he decided to leave the royal palace when his wife just had their first child.

In summary, a truly awakened person needs to “severe desires and forgo greed” in order to reach the final destination of the spiritual path. This is the path that all Buddhas of the past, present and future have and will follow. Following on their footsteps were bhikkhu disciples of the Buddha and then Buddhist Zen masters from India, China, Vietnam etc.

Developmental Buddhism has put forward the figure of Vimalakīrti to demonstrate that lay people can also follow the spiritual path to its completion. This is correct in principle, as any person has the potential for enlightenment as they all have Buddha nature. However, the reality is that in all of Chinese Zen history, there is only the instance of the family of layperson Pang Jushi, consisting of himself, his wife, son and daughter, who conquered death and could stay or leave the world as they wish. In Vietnamese Zen history, there is only the instance of Tuệ Trung Thượng Sĩ who attained enlightenment as a lay person and left the world in awakeness.

Besides these few examples, all those who attained enlightenment had renounced the home life. Let’s not generalize by saying that “all those who renounce the home life will become enlightened” because this statement is not correct. Why is this so?

Renouncing the home life is a necessary condition as it is the first awakening. It is not the only condition, nor a sufficient one.

We might say that a person who renounces the home life has completed half the spiritual path. Why is this so? Once a person becomes ordained, they have the code of precepts to remind, guard and protect them from falling back into the “burning pit” of worldly life. Such a person would fit into the pattern that all Buddhas have taught:

“Not to do wrong, to do good, and to purify one's mind,
That is the teaching of the awakened ones.”

(Dhammapada verse 183, translated by S Beck)


Today, I have introduced you to a path that ancient Buddhas, Sakkamuni Buddha, and Buddhist masters have all followed. This is a straight and direct path that starts with renouncing the home life, and then leading a pure life governed by a code of precepts.

In regards to mental defilements, fetters, underlying traumas, greed, anger and delusion etc, we then gradually attain “disillusionment, dispassion, cessation, peace, insight, awakening, and nibbāna.” (Poṭṭhapāda sutta, Dīgha Nikāya DN9).


Master’s Hall, March 30th, 2021

TN

blank

________________________________________________________________________

Triệt Như - Tâm Tình Với Nhau - 
BÀI 97

 

LỐI MÒN CỦA NGƯỜI TỈNH THỨC

 “Lối mòn” có nghĩa là một con đường nhỏ, có thể ít người muốn đi, vì nó không nổi tiếng, không được trang trọng trình bày trên kinh sách, hay trong các buối thuyết giảng có hàng ngàn người, hay hàng chục ngàn người tham dự. Nhưng lối đi này có thể đã có vô số người đi qua rồi, vì nó khế hợp kinh điển. ”Người tỉnh thức” chỉ có nghĩa đơn giản là người thực sự muốn tìm cầu một đời sống an lạc bằng trí tuệ và từ bi của chính mình, và sau đó muốn chia sẻ với người khác những kinh nghiệm của chính mình. “Người tỉnh thức” trong bài này không phải chỉ là Đức Phật, bậc Tỉnh thức.

̣̉97-LỐI MÒN CỦA NGƯỜI TỈNH THỨC 1
Vậy bài này viết cho những người tỉnh thức, biết rõ chính mình có tiềm năng giác ngộ, là khả năng tự chuyển hoá để trở nên người hoàn toàn tốt, thiện lành và có trí tuệ. Do đâu mà biết điều đó? Chư Tổ Phát Triển đã nói rõ: “Tâm tánh bản tịnh”. “Tịnh” là trong sạch, cũng có nghĩa là yên lặng. Vậy khi tâm yên lặng thì nó cũng là trong sạchHay nói khác, khi tâm trong sạch thì nó yên lặng. Tại sao?

 Tâm người bình thường hay dính mắc với cảnh, cảnh bên ngoài hay cảnh trong thân. Thấy ánh mặt trời lên buổi sáng sớm, huy hoàng, rực rỡ, thì thưởng thức, chụp hình; buổi chiều trời xanh mây trắng ửng hồng, cỏ cây hoa lá nhuốm màu sắc khác, thì cảm hứng làm thơ; mưa rơi mùa thu thì nghĩ tới quá khứ rồi thương rồi tiếc. Buổi sáng soi gương thấy tóc bắt đầu bạc thì buồn, khi đi đứng không vững, ngã xuốngbiết mình đã yếu. Người khác vồn vã thì vui, người ta lợt lạt thì khổ. Thấy người khác ra đi, thì cũng buồn, biết rồi mình cũng sẽ ra đi, một mình, không có ai bên cạnh.

̣̉97-LỐI MÒN CỦA NGƯỜI TỈNH THỨC 2
Từ những suy tư này, chúng ta biết nếu mình có hiểu biết, không bị cảnh lôi cuốn thì mình mới sống an vui thanh thản được. Tâm yên lặng, không bị xáo trộn vì đời thì tâm mới trong sạch: không thương, không tiếc, không vui, không buồn...Chúng ta tìm về nương tựa nơi Đức Phật. Đây là trí năng đã bắt đầu tỉnh ngộ. Sự tỉnh ngộ này đòi hỏi quyết tâm dấn bước đi, không chần chờ, không do dự, không thoái chuyển, dù gặp chướng duyên. Trên con đường đời hay con đường tu, cũng vậy. Có nhiều khi, con đường tu lại càng có nhiều chông gai thử thách hơn. Cái quyết tâm từ bỏ con đường đời - theo nhận định của Đức Phật, đó là con đường đầy những bụi đời- được thể hiện qua hành động “ly gia cắt ái”. Trong Đại kinh Saccaka (Trung Bộ), Đức Phật kể lại:

Ở đây, này Aggivessana, trước khi Ta giác ngộ, chưa chứng Chánh Đẳng Giác, khi còn là Bồ-tát, Ta suy nghĩ như sau: "Đời sống gia đình bị gò bó, con đường đầy những bụi đời. Đời sống xuất gia như sống giữa hư không. Thật rất khó sống tại gia đình mà có thể sống hoàn toàn đầy đủ, hoàn toàn thanh tịnh đời sống phạm hạnh thuần tịnh. Ta hãy cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa, xuất giatừ bỏ gia đìnhsống không gia đình.

Rồi này Aggivessana, sau một thời gian, khi Ta còn trẻ, niên thiếu, tóc đen nhánh, đầy đủ huyết khí của tuổi thanh xuân, trong thời vàng son cuộc đờimặc dầu cha mẹ không bằng lòng, nước mắt đầy mặt, than khóc, Ta cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa, xuất giatừ bỏ gia đìnhsống không gia đình.

 Trong thời Đức Phật, những vị được gặp Phật, được nghe Phật giảng pháp, thường đều phát tâm xuất gia ngay. Đây có thể là những người đã trồng nhiều căn lành trong quá khứ, đời này mới gặp Phật, và chỉ sau một thời gian ngắn vào rừng ẩn tu, họ đạt được Phạm hạnh, được gọi là bậc A la hánan trú trong trạng thái Niết bàn ngay khi còn sống. Ngoài ra cũng có những người tỉnh ngộphát tâm quy ngưỡng Phật- Pháp- Tăng trọn đời. Những người này cũng gìn giữ giới luật của cư sĩbố thí, làm việc lành, nhưng thường chỉ tái sanh vào cõi trời, hưởng phước báu. Vì còn sống trong gia đình, nên khó đạt được hạnh sống hoàn toàn trong sạch.

Phật nhiều lần nhấn mạnh rằng “ÁI” là gốc của biển khổ, không những trong đời này, mà cũng là gốc của tái sanhtriền miên trôi lăn hoài, không biết tới bao giờ mới dừng.

Ngay sau khi thành đạoĐức Phật đã nói bài thi kệ này:

“Đã nhiều kiếp ta đi lang thang trong vòng luân hồi sanh tử,

Ta đi tìm người thợ làm cái nhà này.

Ta đi tìm mãi mà không gặp.

Lặp đi lặp lại đời sống thật là buồn chán.

Này hỡi người thợ làm nhà,

 Nay ta đã tìm được ngươi.

Từ đây ngươi không còn cất nhà cho ta nữa.

Cây đòn dông mà ngươi dựng nên đã bị gãy nát.

Ta đã chứng quả vô sanh bất diệt,

 Ta đã đoạn tận mọi ái dục.”

Trong bài kinh “Cội rễ sự vật”, Phật nói “Cội rễ sự vật là Dục”. Dục hay Ái hay Tham, ý nghĩa và tác dụng tương tự nhau.

Vì thế, hệ Theravāda chủ trương Thập Độ Ba la mật, có Xuất gia Ba la mật. Trong bài kinh Thí dụ Lõi Cây, Phật cũng dạy như một người muốn tìm cầu lõi cây, bước thứ nhất là xuất gia, bước thứ hai là tu Giới, bước thứ ba tu Định, bước thứ tư tu Huệ (Như Thực tri kiến), bước thứ năm là kết quả: giải thoát (như là lõi cây của Phạm hạnh).

Kể về thời quá khứ xa xưa, trong những thời gian của những vị cổ Phật, như Đức Phật VIPASSI (Tỳ Bà Thi), đời sống con người dài hàng vạn năm. Cuộc đời của Đức Phật Vipassī có nhiều nét đại cương tương tự cuộc đời của đức Phật Thích caBồ tát cũng giáng sinh từ cung trời Đâu suất vào hoàng cung vua Bandhuma. Tuổi trưởng thành ngài cũng hưởng đầy đủ dục lạc. Sau khi trông thấy cảnh một người già, một người bệnh rồi một người chết, và cuối cùng gặp một vị tu sĩ, ngài đã bỏ hoàng cung ra đi, ngay khi công chúa sinh đứa con trai đầu lòng...

Kết lại, một người thực sự tỉnh thức, phải cắt ái, phải ly tham. Thì mới mong có ngày đi hết con đường. Và đây là con đường mòn, nghĩa là chư Phật đời quá khứ, chư Phật đời hiện tại, chư Phật đời vị lai đều đã đi, và sẽ đi. Tiếp theo là chư vị Tỳ kheo đệ tử Chư Phật, và tiếp theo nữa là chư vị Tổ Thiền Ấn Độ, Trung Hoa, Việt nam v..v...

Tuy nhiên, hệ Phát Triển đưa ra hình ảnh ngài Duy Ma Cật để chứng minh rằng người cư sĩ cũng vẫn có thể tu tới nơi rốt ráo. Trên mặt nguyên tắc thì đúng, vì ai cũng có khả năng giác ngộ, tức Phật tánh là bình đẳng. Nhưng trên thực tế, trong thiền sử Trung Hoa, chỉ có một trường hợp, là gia đình ông cư sĩ Bàng Long Uẩn, vợ và con trai con gái, cả bốn người đều làm chủ sinh tử, muốn ở thì ở, muốn ra đi thì ra đi tự tại. Trong thiền sử Việt nam, chỉ có Tuệ Trung thượng sỹ là cư sĩ sáng đạo và ra đi trong tỉnh thức.

Ngoài ra dường như tất cả người sáng đạo đều là xuất giaChúng ta đừng nên lý luận ngược lại: “tất cả người xuất gia đều sáng đạo”, câu này không đúng. Vì sao?

Xuất gia là một điều kiện cần, là bước tỉnh thức đầu tiên. Chưa phải là điều kiện duy nhất, chưa phải là điều kiện đủ.

Xuất gia xem như đi được nửa con đường, vì sao? Xuất gia rồi, có giới luật để gìn giữ mình, nhắc nhở mình, bảo vệ mình không rơi trở lại vào “cái hầm lửa hừng” của đời. Xem như tham, sân, si bớt lần. Xem như lậu hoặc được mỏng đi. Xem như đi vào đúng cái khớp của những lời chư Phật dạy:

“ Chư ác mạc tác

Chúng thiện phụng hành

Tự tịnh kỳ ý

Thị chư Phật giáo”.

Hôm nay, chúng ta được giới thiệu một lối mòn mà Đức Phật Thích Ca đã đi, chư vị Cổ Phật đã đi, chư Tổ đã đi qua, một con đường thẳng tắp, bắt đầu xuất gia, là hạnh sống có GIỚI ĐỨC.

Đối với lậu hoặckiết sửtùy miên, tham, sân, si ... chúng ta từ lần “ yểm ly- ly tham- đoạn diệt không có dư tàn- giải thoát- niết bàn”.

Tổ đình, 30- 3- 2021
TN


̣̉97-LỐI MÒN CỦA NGƯỜI TỈNH THỨC




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
20 Tháng Tám 20221:28 CH(Xem: 1741)
„Was kommen wird, muss sterben“. Wahrscheinlich haben wir diese Wahrheit nicht akzeptieren wollen. Wir werden dann traurig oder ängstlich sein, wenn wir krank sind. Liebe Freunde, ist die Krankheit doch nicht eine Illusion der Sprache?
15 Tháng Tám 20226:56 SA(Xem: 2810)
Ni sư Thích nữ Triệt Như hướng dẩn KHÓA TU ĐẶC BIỆT - Phần 1 tại HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG ONTARIO CANADA Ni Sư Triệt Như giới thiệu nội dung và mục đích của khóa tu. Bài tập về thiền hành với chủ đề: Biết sự xúc chạm khi đi - Cái biết đặt dưới bàn chân
13 Tháng Tám 20224:40 CH(Xem: 1999)
Theo quan niệm nhà Phật thì con người tự ràng buộc mình trong nỗi khổ đau do chính mình gây ra. Muốn thoát khổ thì cũng phải chính mình tháo gỡ sợi dây ràng buộc đó chứ không Thần Phật nào cứu rỗi, ban ơn, giáng họa cho mình được.
10 Tháng Tám 20227:09 SA(Xem: 2571)
Sự thật muôn đời: hễ cái gì có sinh ra, thì phải có lúc chấm dứt, biến mất, hoại diệt. Nhưng dường như chúng ta chưa chấp nhận sự thật này. Nên chúng ta buồn khổ vì bệnh. Các bạn ơi, như vậy bệnh có phải chỉ là ảo giác ngôn ngữ?
06 Tháng Tám 20229:52 SA(Xem: 2211)
84 K Dharma approaches mean there is none of them. How come? Any way is the entrance to the house that has been there and for each of us. We are inside our home and always at home. But we do not trust this truth. Then, we manage to look for this and that everywhere. Do live ingenuously, and very naturally. Do not add anything. With that, we are at home and inside our house.
01 Tháng Tám 20225:11 CH(Xem: 1928)
Nói theo luận lý Huyễn: không phải khách quan dính mắc thế gian, mà dính mắc thế gian chính là chủ quan.
27 Tháng Bảy 202211:15 SA(Xem: 2854)
Các em có lần tâm tình: cô ơi, trước khi cô nghỉ ngơi, cô hệ thống lại con đường từ đầu tới cuối cho tụi con theo đó mà đi. Thiệt ra có con đường nào đâu. Tu là thấy ra cái tâm của chính mình thôi. Chính mình đang ở trong cái tâm của mình. Con đường nào khác nữa? Là đã phóng ra ngoài, tìm cầu cái gì bên ngoài là đi lạc rồi.
27 Tháng Bảy 20226:49 SA(Xem: 1947)
Nếu nắm vững một trong ba cách “Như Thực - Yathābhūta” ta có khả năng mở ra những mấu chốt trong phương pháp tu Huệ của hệ Phát Triển và Thiền Tông.
26 Tháng Bảy 202210:53 CH(Xem: 2070)
Tùy theo căn cơ của chúng sanh mà Đức Phật có nhiều phương thức, nhiều pháp môn hướng dẫn đệ tử tu tập để đạt quả vị giải thoát tối hậu, nhưng với pháp môn nào người tu tập cũng phải thực hành nhuần nhuyễn Tam Vô Lậu Học: Giới-Định-Tuệ. Vì Tam Vô Lậu Học có công năng đưa hành giả qua bờ giác ngộ thoát khỏi vòng tục lụy luân hồi sinh tử./.
20 Tháng Bảy 20225:14 CH(Xem: 2578)
Làm sao sống hài hòa với thế gian? Các bạn ơi, đâu có gì bí hiểm. Thấy “cái đang là”. Đó, cái đáp án, đơn giản quá, mà sao áp dụng khó quá phải không? Chỉ cần biết “cái đang là” thôi là tâm trong sáng tức khắc. Khi ta nghĩ tới “cái phải là”, lập tức ta rơi vào biển khổ cuộc đời, ta bị trói buộc, hay ta đang trói buộc người khác.
18 Tháng Bảy 20225:13 CH(Xem: 2307)
Tổ đã mở màn một kỷ nguyên mới về Thiền bằng bốn câu kệ bất hủ: Bất lập văn tự; Giáo ngoại biệt truyền; Trực chỉ nhơn tâm; Kiến tánh thành Phật. (Xem Giải thích thuật ngữ ở cuối bài)*
14 Tháng Bảy 20228:13 SA(Xem: 2493)
84 ngàn pháp môn có nghĩa là không có pháp môn. Vì sao vậy? Đi cách nào cũng vào nhà, vì nhà là sẵn có, là của riêng mình. Ta đang ở trong nhà, luôn luôn đang ở trong nhà. Chỉ là mình không tin sự thật này, nên mình bôn ba tìm kiếm đâu đâu. Hãy sống hồn nhiên, thật tự nhiên, không cần thêm gì hết, là mình đang ở trong nhà của mình.
13 Tháng Bảy 20225:37 CH(Xem: 1971)
Người tu Phước vô lậu và Phước hữu lậu đều có những hành vi thiện lành giống nhau, nhưng tâm tư của mỗi hành giả lúc thực hiện thì khác nhau. Cùng một hành động, mà một đằng hướng đến tái sinh hưởng phước hữu lậu vật chất ở tương lai. Một đằng là công đức tu hành, làm lợi ích chúng sanh bằng tâm quảng đại. Khi cần thì làm. Làm xong thì thôi, không dính mắc gì cả.
09 Tháng Bảy 20225:48 SA(Xem: 1843)
Chân như là tướng chân thực hay chân tướng bất biến của mọi hiện tượng. Nó là nguyên tắc làm cho hiện tượng giới ở trong trạng thái như như bất động. Chỉ bằng trí huệ Bát nhã mới hình dung được ý nghĩa chân như như thế nào.
05 Tháng Bảy 20226:00 SA(Xem: 1696)
Nói theo luận lý Huyễn: không phải khách quan dính mắc thế gian, mà dính mắc thế gian chính là chủ quan. Nhưng khi đạt được sự lãnh hội hiện tượng thế gian là Như Huyễn, tâm ba thời không còn hiện hữu. Chủ quan và khách quan vắng mặt. Đây là trạng thái của trí huệ Bát Nhã.
29 Tháng Sáu 202212:30 CH(Xem: 2947)
Tất cả các vị thánh tăng đều có Giới đức, Định lực và Tuệ lực tròn đầy. Nhưng những phương tiện đầu tiên có hơi khác nhau: ngài A nan thì bước vào bằng ngõ đa văn, ngài Revata thì hạnh sống nơi rừng núi hoang vắng, ngài Anuruddha thì bằng thiên nhãn, ngài Mahā Kassapa thì hạnh đầu đà, ngài Mahā Moggallāna thì trí tuệ biện tài, ngài Sāriputta thì điều phục tâm v.v...Mỗi người mỗi vẽ, quy tụ lại như một vườn hoa có trăm đóa khác nhau, hoa nào cũng tròn hương, tròn sắc.
22 Tháng Sáu 20221:22 CH(Xem: 3163)
Hôm nay học lại gương sáng của người xưa, gương sáng vẫn muôn đời là gương sáng. Ánh sáng chỉ sáng cho những ai nhìn thấy. Ánh sáng của trí tuệ muôn đời vẫn thầm lặng chiếu soi trần gian, như ánh trăng kia thầm lặng sáng trong đêm dài cuộc đời.
19 Tháng Sáu 202211:17 SA(Xem: 2054)
Tánh Không (Śūnyatā) được gọi là bất khả đắc (không thể được: anupalabdha) hay bất khả tư (acintya: không thể suy nghĩ). Nó không phải là một khái niệm thông thường như trong bất cứ phạm trù nào của luận lý học trong triết học. Nó đồng nghĩa với Chân Như. Vì thế muốn giáp mặt nó, người thực hành phải kinh nghiệm nhận thức không lời.
15 Tháng Sáu 20227:25 SA(Xem: 2346)
Ý NGHĨA CỦA PHÓNG SANH - Sinh hoạt đạo trảng Houston - 5- 6- 2022
14 Tháng Sáu 20225:56 CH(Xem: 3025)
Ngài Anuruddha, đã gieo căn lành từ nhiều đời trong quá khứ, đời này sinh ra trong gia đình, dòng họ giàu sang, lại cùng thời với đức Phật, anh em chú bác với đức Phật, xuất gia rất sớm, không vướng bận vợ con, đầy đủ thuận duyên, trở thành một vị thánh đệ tử, quan sát cả ngàn thế giới mà chỉ như người đứng trên lầu cao nhìn xuống thế gian.
14 Tháng Sáu 20225:26 CH(Xem: 2429)
Ni sư Triệt Như Audio: KHÁI QUÁT VỀ THỂ NHẬP TÁNH KHÔNG AUDIO khóa BN Trung Cấp III 4-6-2022
13 Tháng Sáu 20229:46 SA(Xem: 1736)
... Đức Phật: “Chỉ qua thể tánh của chúng chứ các pháp đó không là cái gì cả. Tánh của chúng là không tánh (no-nature), và không tánh của chúng là tánh của chúng. Vì chư pháp chỉ có một tướng mà thôi, đó là không tướng. Vì lý do này chư pháp có đặc tính của không được biết đầy đủ bởi Như Lai. Vì pháp không có hai tánh, chỉ có một. Một là tánh của chư pháp. Và tánh của chư pháp là không tánh, và không tánh của chư pháp là tánh của chúng. Như thế, tất cả điểm dính mắc đó đều bị buông thả."
07 Tháng Sáu 202210:23 SA(Xem: 2537)
Người biết sống một mình là người luôn an trú trong chánh niệm. Tuy nhiên đối với đa số con người, xa lánh nơi ồn ào náo nhiệt là duyên thuận lợi hơn trong bước đầu tu tập.
05 Tháng Sáu 20225:21 CH(Xem: 1776)
Khi mạng lưới khái niệm càng được dệt, tâm linh hay chân tâm càng bị “chôn dấu”. Tiến trình tâm linh hay Phật tánh chỉ có thể phát sáng khi khái niệm hóa bị chấm dứt. Người nhiều vô minh thì thích tạo ra những mạng lưới khái niệm hóa dày đặc. Vì thế họ càng xa niết bàn, càng xa giác ngộ. Trái lại, họ gần phiền não và đau khổ.
04 Tháng Sáu 202211:21 SA(Xem: 4664)
This article is an introductory summary of the teachings of Zen Master Thích Thông Triệt on the topic, mainly based on the oral teaching of Bhikkhuni Zen Master Thích Nữ Triệt Như given for the Fundamental Meditation Course.
02 Tháng Sáu 20221:11 CH(Xem: 2078)
Đạo lộ tâm linh đi đến giải thoát giác ngộ, căn bản đầu tiên là phải tu tập từ các căn. Tu tập như thế nào Đức Thế Tôn đã từ bi chỉ rõ trong bài “Kinh Căn Tu Tập”.
01 Tháng Sáu 20226:59 CH(Xem: 2715)
Các bạn ơi, đây là một tấm gương sáng, một con đường tu học mà ngài A Nan gởi gắm lại cho đời. Con đường của trí tuệ, cũng dẫn hành giả tới giải thoát.
27 Tháng Năm 202212:03 CH(Xem: 2502)
This article is an introductory summary of the teachings of Zen Master Thích Thông Triệt on the topic, mainly based on the oral teaching of Bhikkhuni Zen Master Thích Nữ Triệt Như given for the Fundamental Meditation Course.
24 Tháng Năm 202212:23 CH(Xem: 2706)
Chợt tỉnh giấc nửa đêm, nhìn ra khung cửa sổ, trời sáng, trắng trong, mặt trăng tròn treo lơ lửng giữa trời không mây. Hôm nay là một đêm trăng mùa Phật đản sinh. Khép mắt lại, nhìn thấy một bức tranh thiệt đẹp giữa rừng, giữa một cảnh rừng, trong một đêm trăng sáng, cũng một đêm trăng tròn sáng như đêm nay
17 Tháng Năm 20221:38 CH(Xem: 2931)
Nhưng có một cái không xa rời mình, đó là cái tâm, tâm đời thì tái sanh để tiếp tục lặn hụp trong biển ái, biển khổ; nếu là tâm trong sạch thì tiếp tục tu học cho tới khi hoàn hảo là bước lên bờ. Bấy giờ trên bến bờ bình an, thấy ai giơ tay vẫy gọi, ta mới tới cầm tay dắt lên bờ. Còn những ai mải mê đắm đuối trong sóng nhấp nhô, thì ta có làm gì hơn nữa được đâu, phải không các bạn ơi!
11 Tháng Năm 20222:50 CH(Xem: 2808)
Pháp môn là cái cổng để đi vào học, hiểu và thực hành Pháp. Pháp là chân lý, cũng là tất cả hiện tượng thế gian. Nói như vậy, chúng ta có thể tưởng là hai thứ khác nhau. Không, chúng chỉ là một. Chân lý hiển lộ ra qua mỗi hiện tượng thế gian, mỗi hiện tượng thế gian chính là chân lý. Ta cũng là chân lý, chân lý cũng hiển lộ qua ta. Ta cũng là tất cả chân lý. Tất cả đều bình đẳng: đều vô thường, đều vô ngã, đều duyên sinh, đều trống rỗng, đều như huyễn, đều như như bất động. Tất cả đều là cái vô sanh, nên bất tử.
10 Tháng Năm 20223:33 CH(Xem: 2968)
This article is an introductory summary of the teachings of Zen Master Thích Thông Triệt on the topic, mainly based on the oral teaching of Bhikkhuni Zen Master Thích Nữ Triệt Như given for the Fundamental Meditation Course.
04 Tháng Năm 202212:31 CH(Xem: 2920)
Đức Phật nói nước mắt con người chảy thành biển cả mênh mông, còn tiếng cười của hai anh em mình chỉ đong đầy có hai cái lu thôi. Nước mưa thì vẫn trong vẫn mát. Mùa xuân cũng vẫn mát vẫn trong, muôn đời.
03 Tháng Năm 20229:22 CH(Xem: 2497)
This article is an introductory summary of the teachings of Zen Master Thích Thông Triệt on the topic, mainly based on the oral teaching of Bhikkhuni Zen Master Thích Nữ Triệt Như given for the Fundamental Meditation Course.
27 Tháng Tư 20223:46 CH(Xem: 2993)
“Cô nghĩ sao về cái Chết?”. - Chợt nghĩ tới mình, bước đường đời đã tới mức cuối, rồi nghĩ tới các bạn. Cái cầu mình sẽ phải đi qua, vậy mình chuẩn bị hành trang nào, sẵn sàng bước tới mấy nhịp cầu “đoạn trường” đó?
27 Tháng Tư 202210:24 SA(Xem: 2347)
Ni sư Triệt Như VIDEO Giảng Đại Chúng Bài 7: CHỖ ĐỨNG và MỤC TIÊU CỦA CHÚNG TA Giảng tại Thiền Đường Tánh Không Nam Cali ngày 16 tháng 4, 2022
20 Tháng Tư 202210:17 SA(Xem: 3463)
Cho nên tham sân si cũng biểu hiện tất cả những chân lý thường hằng của vạn pháp. Chúng là vô thường, là khổ, là vô ngã, bản thể trống không, như huyễn mộng, là như như bất động, là bình đẳng với vạn pháp.
69,256