HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG TRUNG ƯƠNG

GER002 Bhikkhuni Triệt Như - Worte aus dem Herzen - Post 87: RICHTIG AND FALSCH - Übersetzt ins Deutsche von Minh Tuyền

18 Tháng Tư 20215:37 CH(Xem: 3021)

Bhikkhuni Triệt Như - Worte aus dem Herzen - Post 87

Übersetzt ins Deutsche von Minh Tuyền

 

 

RICHTIG AND FALSCH 
87  ĐÚNG và SAI

Als Zen-Meister Bankei einen siebentägigen Retreat abhielt, nahmen Schüler aus vielen Teilen Japans teil. Während eines dieser Treffen wurde ein Schüler beim Stehlen erwischt. Der Vorfall wurde Bankei mit der Bitte vorgetragen, den Täter auszuweisen. Bankei ignorierte den Fall jedoch.

Der Schüler wurde erneut in eine ähnliche Tat verwickelt und ebenfalls wie zum ersten Mal wurde dieser Vorfall diesmal auch von Bankei ignoriert. Diese Untätigkeit ärgerte die anderen Schüler, und sie schrieben ein Gesuch, in dem sie die Entlassung des Diebes forderten und erklärten, daß sie andernfalls alle zusammen fortgehen würden.

Als Bankei das Gesuch gelesen hatte, rief er alle zu sich. Er sagte:

Ihr wißt, was recht ist und was nicht recht ist. Geht woanders hin, um zu studieren, wenn ihr wollt, aber dieser arme Bruder kann nicht einmal zwischen recht und unrecht unterscheiden. Wer wird ihn unterrichten, wenn ich es nicht tue? Ich werde ihn hier behalten, selbst wenn ihr anderen alle geht“.

Ein Strom von Tränen läuterte das Gesicht des Bruders, der gestohlen hatte. Jegliches Verlangen zu stehlen war ihm vergangen.

  

Nachdem ich diese Geschichte gelesen hatte, stellte ich fest, dass sich die Perspektive eines Zen-Meisters von der Perspektive der weltlichen Menschen unterscheidet.

In Wirklichkeit ist Stehlen eine schlechte Tat, da es ein Akt der Gier und Unehrlichkeit ist. Unsere soziale Moral verbietet uns zu stehlen, die Vorschriften des Buddha klassifizieren es auch als ein grundlegendes Fehlverhalten eines praktizierenden Anfängers. Die Schüler des Zen-Meisters Bankei hatten Recht mit ihren Gedanken und Reaktionen. Wenn eine Person schlechte Taten begeht, muss sie bestraft werden und wir müssen uns von bösen Menschen fernhalten, sie als schlechte Freunde sehen.

Dies ist jedoch eine oberflächliche Ansicht des Vorfalls.  Genannt als Ansicht des weltlichen Geistes, es gehört der weltlichen Wahrheit.

Wenn wir auf unserem spirituellen Weg weiter vorankommen und mehr spirituelle Weisheit erlangen, verstehen wir, dass sich alle Ereignisse auf der Welt ändern können. Wenn sich die Bedingungen zu einem bestimmten Zeitpunkt ändern, wird sich alles ändern. Das Verhalten von Gier und Unehrlichkeit wird sich ebenfalls ändern, es endet, wenn nicht genügend Bedingungen vorliegen. Dies ist die konventionelle Wahrheit der spirituellen Weisheit (P: paññā, S: prajñā).

Zen-Meister Bankei war in der Tat ein wahrer Zen-Meister, seine Einsicht war tiefgreifend und aufgeschlossen. Er hatte ein gründliches Verständnis für die Leere aller Weltphänomene. Die Natur der Sünde ist leer, die Sünde existiert und doch ist sie eine vergängliche Illusion, auch besitzen alle Sünden die Natur von Unbeständigkeit, von Vergehen, von Loslassen von Gier, von Aufheben, von Befreiung und von Nirvana.

Unsere früheren Zen-Großmeister sagten immer: "Leiden ist Bodhi." In ihrer wesentlichen Natur sind alle Phänomene gleich. Folglich hat das Vajra-Diamant-Sutra erkündet: "Alle Phänomene sind Buddhas Lehre".

Der japanische Zen-Meister Bankei hat mit seinem Geist voll liebender Güte und seiner Weisheit dazu beigetragen, den Geist seines Schülers zu verändern. Wenn wir uns selber noch nicht verändern können, liegt es daran, dass wir noch nicht genug spirituelle Weisheit besitzen. Infolgedessen können wir die anderen nicht verändern, da wir noch nicht genug spirituelle Weisheit; Güte und Mitgefühl hatten.

Meisterhalle, 6. Januar 2021

Triệt Như

 

 

 

 

 

Triệt Như - Tâm Tình Với Nhau - Bài 87

 

ĐÚNG VÀ SAI

 87  ĐÚNG và SAI

Khi Thiền sư Bàn Khuê (BANKEI) tổ chức một kỳ nhập thất bảy ngày, đệ tử nhiều nơi trên đất Nhật đến dự. Tại một trong các cuộc hội họp này, một đệ tử bị bắt về tội ăn cắp. Sự vụ được báo cáo đến Bàn Khuê với yêu cầu rằng phải trục xuất kẻ có tội. Bàn Khuê làm ngơ vụ này.

Sau đó người đệ tử lại bị bắt trong một hành vi tương tự, Bàn Khuê cũng lại bỏ qua sự vụ một lần nữa. Điều này khiến các đệ tử khác tức giận, làm đơn thỉnh nguyện đuổi tên ăn cắptuyên bố rằng nếu không họ sẽ bỏ đi tập thể.

Sau khi đọc đơn thỉnh nguyện, sư cho gọi mọi người tập họp lại, nói:

“Các anh biết cái gì phải và cái gì không phải. Các anh có thể đi chỗ khác để học nếu các anh muốn, nhưng người anh em khốn khổ này không biết phải quấy. Nếu tôi không dạy anh ta thì ai dạy? Tôi sẽ giữ anh ta lại đây dù cho tất cả các anh có bỏ đi hết.”

Một suối nước mắt trào xuống rửa sạch khuôn mặt của người anh em đã từng là kẻ ăn cắp. Tất cả lòng ham muốn ăn cắp biến mất.

Đọc qua truyện này, mình nhận ra cái lý của người đời khác với cái lý của thiền sư.

Trong thực tếăn cắp là hành vi xấu, là gian thamchúng ta đã được đạo đức xã hội ngăn cấm, và giới luật của Phật cũng xếp vào một tội quan trọng căn bản của một người bắt đầu tu. Những người đệ tử của thiền sư Bankei đã suy nghĩ đúng và hành động đúng. Có hành vi xấu thì phải bị trừng phạt và ta phải tránh xa người xấu ác, xem như ác tri thức.

Tuy nhiên, đó là cái thấy nông cạn trên bề mặt của hiện tượng. Gọi là cái thấy của tâm đời, tục đế.

Nếu tiến lên một bước, khi ta có tuệ trí, hiểu mọi sự kiện trên đời đều có thể thay đổi, trong một giây phút nào đó, nhân duyên thay đổi, tất cả đều sẽ thay đổi. Hành vi gian tham trộm cắp cũng sẽ thay đổi, chấm dứt khi không có đủ duyên. Đây là tục đế bát nhã.

Thiền sư Bankei, đã là thiền sư, cái thấy của thiền sư sâu sắc và phóng khoángthông hiểu bản thể trống rỗng của mọi hiện tượng trên thế gianTội lỗi bản thể trống rỗng, có mà như huyễn thuật, tội lỗi nào cũng là vô thường tánhbiến dịch tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh, giải thoát tánh, niết bàn.

Chư Tổ thường nói: “ Phiền não tức Bồ đề.” Trong bản thể, tất cả pháp đều bình đẳng. Nên kinh Kim Cang có tuyên bố: “Tất cả pháp đều là Phật pháp”.   

Thiền sư Bankei (người Nhật) với tâm từ bi và trí tuệ, đã chuyển hóa được tâm của người đệ tử. Như vậy, khi mình chưa chuyển hóa được chính mình, là vì mình chưa đủ trí tuệ, vì thế mình chưa chuyển hóa được người khác, cũng vì mình chưa đủ trí tuệ và từ bi.

Tổ đình, 6- 1- 2021

TN

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
69,256