HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG TRUNG ƯƠNG

GER004 Bhikkhuni Triệt Như - Worte aus dem Herzen – Post 90: PRAJÑĀ-BOOT (Herzsutra) - Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

19 Tháng Tư 20218:50 CH(Xem: 3632)
GER004 Bhikkhuni Triệt Như - Worte aus dem Herzen – Post 90
Übersetzt ins Deutsche von Quang Định


PRAJÑĀ-BOOT (Herzsutra)

 85 CON THUYEN BAT NHA

  

Wir alle haben das Wort PRAJÑĀ kennengelernt und verstanden, dass es die Weisheit ist. Daher werde ich hier nicht nochmals darauf eingehen, sondern nur kurz erwähnen, dass das Wort PĀÑÑĀ aus der Pāli-Sprachen in die Sanskrit-Sprache mit PRAJÑĀ übersetzt wurde. Der Originalton wurde in der Übersetzung beibehalten.

Dies ist eine transzendente Weisheit, die durch Kreativität, Genauigkeit, Objektivität und Weisheit gekennzeichnet ist, die von den edlen Eigenschaften liebevoller Güte, Mitgefühl, Freude und Gleichmut durchdrungen ist.

 

Patriarchen vergleichen das Leben oft mit einem Meer des Leidens. Wenn wir über unsere kurzsichtige Vision hinausblicken, ist der ständige Kreis von Geburten und Wiedergeburten wie ein riesiger Ozean menschlicher Tränen. Als die Patriarchen dies sahen, ruderten sie wie Bootsfahrer mit ihrem Mitgefühlsboot, um die Menschen über das Meer des Leidens zu tragen:

 

Das Mitgefühlsboot ohne Pause rudern,

Alle Lebewesen ans erwachende Ufer bringen "( Sutra der Reue)

 

Welche Materialien wurden von Patriarchen verwendet, um ihr Boot zu bauen? Sie waren die letzten drei Wahrheiten: Leerheit, Illusion und Soheit. Das Verstehen und Verwirklichen dieser drei Wahrheiten wird als Erreichen des Ufers der Befreiung, und Erleuchtung angesehen.

 

Das ist aber nur grob gesagt. In Wirklichkeit gibt es unzählige Ebenen der "Einsicht" und der "Inkarnation", also gibt es auch unendlich viele Ebenen der "Flucht vor dem Leiden", der "Erleuchtung" und der "Befreiung".

 

"Leerheit, Illusion und Soheit" sind nur Worte, die von Menschen benannt wurden, sowie alle anderen Namen. Bestimmte Objekte, die wir mit unseren Augen sehen, mit den Ohren hören, mit der Nase riechen, mit der Zunge schmecken, mit dem Körper berühren können, haben keinen Namen, keine Form, keine Unterscheidung. Sie bewerten auch nicht, ob sie gut oder schlecht sind.

 

Wir Menschen haben die Sprache geschaffen und Dinge etikettiert. Dies ist nur eine Sichtweise der Phänomene über Sinnesorgane. Dann wurden wir in diese Wahrnehmung verwickelt und begannen dran zu glauben, dass all diese Dinge real sind, und begannen miteinander zu konkurrieren, um sie zu ergreifen und zu behalten. So entsteht das Meer des Leidens, das Meer der Unzufriedenheit.

 

Buddha lehrte, dass alles Leben das Ergebnis unzähliger kausaler Zustände ist, die sich aufgrund anderer Kausalitäten ständig ändern. Das Wesen aller Dinge ist leer, instabil, ohne harten Kern. Dinge erscheinen vor unseren Sinnen, genau wie Dinge in einem Zaubertrick, in einem Traum. Die weltlichen Phänomene sind völlig unwirklich. In den Sutren werden sie (die Phänomene) mit einem Schildkrötenfell, Kaninchenhörnern, ein Kind der Frauenstatue (wie kann ein Statue ein Kind gebären) verglichen.

 

Daher verwendete Buddha die Begriffe: Leerheit (SUÑÑATĀ); Illusion (MĀYĀ) und Soheit (TATHATĀ), um die Ansicht der völligen Stille, in der es nichts gibt zu benennen. Ohne diskursives Denken, ohne Worte. Die Sutren verwendeten den Begriff: Atakkāvacara, was jenseits des logischen Denkens, jenseits der Worte bedeutet.

 

Begriff: Atakkāvacara, was jenseits des logischen Denkens, jenseits der Worte bedeutet.

 

Nun versteht man das Herz-Sutra (Prajñā Paramita Sutra) besser:

+ Die Skandhas sind leer.

+ In der Leere gibt es keine Form, keine Empfindung, Wahrnehmung, Geistesinformationen oder Bewusstsein. Kein Leiden, keine Ursache des Leidens, kein Ende des Leidens und keinen Weg.

 

Wenn wir diesen Praxislevel erreichen, beginnen wir, Weisheit zu haben. Aber warum sagt das Sutra " keine Einsicht, keine Erreichung"? Dies ist so, weil man, wenn man sieht, dass man etwas erreicht, immer noch an einem egoistischen Erfolg festhält. Dieses subtile Selbstgefühl muss ebenfalls losgelassen werden. Aber wie?

 

Man lässt es, indem man alle verbalen Gespräche im Geist durch Samadi-Übungen zum Schweigen bringen. Man lässt es außerdem los idem man sich während der Übungen, nicht an den Gedanken klammert, dass man klug ist und man schon etwas erreicht hat.

 

Und schließlich: "Wenn man jede perverse Illusion loslässt, erreicht man Nirwana".

Wenn der Geist keine falschen Illusionen mehr hervorruft, ist es Nirwana.

Es gibt zwei Methoden, um dies zu erreichen:

- die Samadi-Methode, bei der man keine Gedanken in Bezug auf irgendeine Form entstehen lässt (Mahaśūnyata Sutta)

- die Weisheitsmethode, bei der man die Gier loslässt, beenden, sich von der Gier, befreit, das Nirwana (Mahàtanhàsankhaya Sutta) erreichen.

 

Also, die drei Themen: Leerheit, Illusion und Soheit sind drei Boote, die uns auf die gleiche Weise über das Meer bringen. Egal welches Boot man minnt. Alle drei haben einen gleichen Merkmale, nämlich dass sie keinen Boden haben und nichts vom Leben enthalten können. Es gibt keinen Reichtum, keinen Ruhm, keine Anhaftung, keinen Hass, auch ohne den weltlichen Geist. Stattdessen kann nur ein Geist, der frei von Wünschen und unheilsamen Zuständen ist, an Bord des Prajñā-Bootes gehen.

 

Unser Gründungsmeister hat diesen Punkt sehr gründlich gelehrt: "Es gibt Dharma, aber kein Dharma." Wir brauchen das Dharma als Ziel unserer Praxis. Wie das Licht eines euchtturms, das durch die Dunkelheit scheint, so hält Dharma unseren Geist davon ab, in die Irre zu gehen. Aber "Leere, Illusion und Soheit" haben keinen Inhalt. Wir können keine Worte verwenden um sie zu beschreiben und wenn wir mit ihnen verschmelzen sind, gibt es kein Thema, keine Übungsmethode mehr in diesem Moment. Unser Geist ist also leer, rein und absolut still.

 

Wenn wir am anderen Ufer ankamen, mussten wir das Prajñā-Boot loslassen, um unser Haus zu betreten –„unser geliebtes altes Hause“. Unser Meister lehrte weiter: Sobald wir unser Haus betraten, sollen wir Fenster und Türen weit aufmachen und nach draußen gehen, um zu sehen, ob es noch Menschen gibt, die Schwierigkeiten mit dem Prajñā-Boot haben. Und wir rudern unser Boot zurück, um diesen Menschen zu helfen, das Meer des Leidens zu überqueren.

 

Sunyata Buddhistische Zentrum, den 29-12-20

TN

 



 Triệt Như - Tâm Tình Với Nhau - Bài 85

CON THUYỀN BÁT NHÃ

85 CON THUYEN BAT NHA

Hai chữ Bát Nhã, mình đã học và hiểu rồi, cô không khai triển lại ở đây. Cô chỉ nhắc một cách khái quát. Đó là dịch âm từ tiếng Pāli: PĀÑÑĀ, tiếng Sanskrit: PRAJÑĀ . Đây là trí huệ siêu vượt có tính cách sáng tạochính xác, khách quan, mang sắc thái của tâm cao thượng: từ, bi, hỷ, xả.

Chư Tổ Thiền thường so sánh cuộc đời như biển khổ. Nhìn xa hơn, dòng luân hồi triền miên như đại dương bao la của nước mắt con người. Từ  đó, chư Tổ, như người lái đò, chèo chống con thuyền đưa người qua biển:

Thuyền từ chống mãi, không dừng nghỉ,

                               Đưa hết sanh linh lên giác ngạn” (trong bài Văn Sám Hối)

Vậy thiệt ra chư Tổ Thiền mượn phương tiện nào để làm thuyền? Đó là 3 chân lý cuối cùng: Không, Huyễn và Chân nhưThông suốt và thể nhập 3 chân lý này xem như tới được bến bờ thoát khổ, giác ngộ và giải thoát.

Đó là tạm nói một cách thô sơ, chứ trong thực tế, có vô số mức độ của “thông suốt”, của “thể nhập”, nên cũng có vô số mức độ của “thoát khổ”, của “giác ngộ” và của “giải thoát”.

“Không, Huyễn, Chân như” chỉ là những từ ngữ do con người đặt ra, cũng như tất cả những tên gọi khác. Những vật cụ thể, mình có thể dùng mắt thấy, tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm, thân xúc chạm, cũng không có tên, không có nói hình dáng vuông tròn, không có nói tốt xấu v v...Nhưng chúng ta đã đặt ra ngôn ngữ dán lên tất cả mọi thứ. Đây là cái nhìn trên mặt hiện tượng, qua giác quan. Rồi mình tưởng tất cả là thiệt có, tranh đua nắm giữ. Từ đó có biển khổ, là biển không toại nguyện.

Bấy giờ, Phật giảng dạy tất cả cuộc đời sinh ra là do vô số nhân duyên, thay đổi luôn luôn, theo nhân duyênbản thể của nó là trống rỗng, trống không, không có bền chắc, không có lõi cứng. Nó xuất hiện trước giác quan của mình chỉ như trò ảo thuật, như trong giấc chiêm bao mà thôi. Hiện tượng thế gian là hoàn toàn không có thật, trong kinh so sánh nó như: lông rùa, sừng thỏ, như đứa con của người thạch nữ (cô gái bằng đá làm sao sinh con).

Vì thế, Phật tạm dùng các thuật ngữ : Không (SUÑÑATĀ ; Huyễn ( MĀYĀ);  Như vậy (TATHATĀ ) để trình bày chỗ thấy: hoàn toàn tĩnh lặng, không có gì hết, đặc biệt là hoàn toàn không có lý luận, ngôn ngữ. Trong kinh tạm dùng thuật ngữ: Atakkāvacara (ngoài lý luận, ngoài lời).

Vậy mình không ngạc nhiên khi chư Tổ Thiền đem chiếc thuyền “không có đáy” mà đưa người qua biển. Có nghĩa là “chiếc thuyền Bát nhã” không chứa đựng một thứ gì của cuộc đời.

Tới đây, mình hiểu thêm, trong bài Bát nhã Tâm kinh:

Chiếu kiến ngũ uẩn giai không.

Thị cố không trung: vô sắcvô thọ, tưởng, hành, thức, vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, vô sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, vô nhãn giới nãi chí vô ý thức giới, vô vô minh diệc vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử diệc vô lão tử tận, vô khổ, tập, diệt, đạo, vô trí diệc vô đắc....”

Tu tập tới đây rồi, là bắt đầu có trí tuệ. Tại sao kinh nói “vô trí diệc vô đắc”? Chính là vì mình thấy có mình chứng đắc, tức còn chấp ngã chứng đắc. Cái ngã vi tế này cũng phải cắt luôn, cắt bằng cách nào?

Không lời là cắt bằng Định,

Không chấp mình giỏi, mình chứng đắc cái gì, là cắt bằng Huệ.

Và cuối cùng là “ Viễn ly điên đảo mộng tưởngcứu cánh niết bàn”. Cái tâm mình không còn khởi mộng tưởng sai lầm, thì là niết bàn.

Chỗ này cũng có 2 phương thức:

Định là không tác ý tất cả tướng (kinh Đại Không),

Huệly thamđoạn diệtgiải thoátniết bàn (kinh Đoạn tận Ái).

Vậy 3 chủ đề Không- Huyễn- Chân Như là 3 phương tiện vượt biển, là 3 chiếc thuyền cùng đưa mình vượt biển giống nhau. Ai thích đi thuyền nào thì đi. Phật và chư Tổ Thiền với tâm từ bi, giới thiệu 3 chiếc thuyền vững chắc. Có cùng một đặc điểm là đều không có đáy, không chứa được một cái gì của đời. Không có giàu sangdanh vọng, không luyến áihận thù, ngay cả không có cái Tâm thế gian. Mà phải là Tâm ly dục, ly bất thiện pháp, mới lên được con thuyền Bát nhã.

Thầy đã giảng chỗ này thiệt kỹ: “có pháp mà không pháp”. Khi mình thực hành, cần có pháp, tức chủ đề, để làm chỗ nhắm tới, như ngọn hải đăng trong đêm tối, tâm mình sẽ không lan man đi xa. Nhưng chủ đề “Không- Huyễn- Chân Như” đều không chứa một nội dung nào trong nó, đều không thể dùng lời mà diễn nói cái gì trong đó – khi mình đang thể nhập trong đó. Cho nên ngay lúc đó như không có chủ đề, không có pháp dụng công nào. Thì tâm của mình mới trống rỗng, trong suốttịch diệt.

Khi qua tới bờ kia rồi, cũng phải buông chiếc thuyền Bát nhã, mới bước vô nhà - ngôi nhà xưa của mình. Khi xưa Thầy dạy: vào nhà rồi, phải mở toang các cửa, phải bước ra ngoài trời, thấy người khác còn loay hoay tìm bè, mình phải chèo thuyền trở qua rước người hữu duyên vượt biển.

Tổ Đình, 29- 12- 2020

TN

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
69,256