HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG TRUNG ƯƠNG

ENG020 Bhikkhuni Triệt Như - Sharing From The Heart - No 83: THE FACE OF ZEN - Translated into English by Hoàng Liên - Edited by Linh Văn Lai

16 Tháng Năm 20217:42 SA(Xem: 3227)

Triệt Như - Sharing From The Heart - No 83

Translated to English by Hoàng Liên

Edited by Linh Văn Lai

 

THE FACE OF ZEN

Triệt Như TTVN83 DUNG NHAN CỦA THIỀN

This week is the last week of December. These are the last days of the year 2020. Exactly a year ago, we were stunned as we wrapped a yellow bandanna of mourning on our heads, to bid farewell to our Master. In our hearts though, we all know that:

“Whatever happens, dear Master, You are with me,
When my mind is silent, I am with You...”

Our Master has left us a legacy, which is his Dharma. In accordance with the Buddha's teaching, the causal conditions are ripe for us to be "heirs of the Dharma". Our Zen path is now a very clear "treasure map". It is a logical step-by-step and gradual path that closely follows the Buddha's and Patriarchs' intent and can also be explained with modern science.

In our Constitution, our Master clearly stated that his policy is to combine the quintessence of the three Zen Buddhist schools:

  1. Meditation of the Theravàda school
  2. Meditation of the Developmental Buddhism school
  3. Meditation of Zen Buddhism

Meditation of the Theravàda School or School of the Elders: this school is slightly different from the original congregation when the Buddha was still alive. This initial congregation lasted for 100 years after the Buddha entered nirvana, which was around 383 BC. During that time, the senior disciples of the Buddha still led the congregation. Thus, the congregation was still united. The unity was safeguarded thanks to the First Buddhist Council which was presided over by Mahà Kassapa about three months after the Buddha's death.

 In 383 BC, the Second Buddhist Council was convened by Yasas to straighten up the Vinaya (monastic discipline or rules). After this council, the previously unified congregation was divided into two major schools:

  1. The Theravàda school- School of the Elders which later became the Hanayàna school. By 1954, it was renamed the Theravàda school.
  2. The Mahàsamghika school- the school of the majority or the community, which later became the Mahàyàna school. By 1954, it was renamed the Developmental school of Buddhism.

The reason for having the different names for the schools of  "Hinayana and Mahayana" lies in the many differences in their Zen practice. However, their essential tenets still reflect the Buddha's teaching. We do not want to make a right or wrong judgment when it comes to history. We just explain why we only select the quintessence of each Buddhist school and integrate them into a systematic curriculum that helps us clearly see the steps on our spiritual path.

Coming from the "old tree" of Buddhism, Zen Buddhism nevertheless is quite a distinct school of practice. It started with Zen Master Bodhidharma (6th century AD) and the lineage continued to the 6th Patriarch who was Zen Master Huineng (7th century AD). Thereafter, it blossomed into many more schools.

Zen Master Bodhidharma bellowed his "lion's roar" when he advocated:

"A special transmission outside the scriptures,

Not establishing the teaching upon words,

Direct pointing to the heart of man,

Seeing into one's own nature and attainment of Buddhahood ".

Why do I dare say "the lion's roar"?

The Theravada school has been historically considered as being conservative. It keeps the traditions instituted by the Buddha such as the following:

  • a woman cannot be ordained;
  • an individual has to be ordained to receive the important teachings;
  • in the past, ordained monks had to seclude themselves in the forests to practice and they had to ask alms to sustain themselves;
  • no one had the right to write sutras except the Buddha;
  • the spiritual path was orderly, starting with the conventional truths such as the Four Noble Truths, the Three Characteristics of All Phenomena, 37 Factors of Enlightenment, the Four Foundations of Awareness, Precepts, Samadhi and Wisdom, Abhidhamma etc...

The Tripitaka in Pali language was compiled and approved by the Theravada school in accordance with their point of view. The Tripitaka Sutra in Sanskrit was compiled and approved by the Sarvāstivāda School (Skt: Doctrine That All Is Real) in accordance with their perception. This school separated itself from the Theravàda school.

In both the Abhidhamma (in Pali) and Abhidharma (in Sanskrit), the commentators claimed themselves to be versed in the art of argumentation. They focused on analysing the dharma into minute constituent parts. Thus, as beginners, we can easily get lost in the jungle of words. On the contrary, the Development Buddhism school only expands on the ultimate wisdom truths, especially the last three truths of Emptiness, Illusory Nature and Suchness. It opened up a new, broad minded and boundless horizon of transcendental wisdom.

The Patriarchs authored many sutras, developed many themes taken from the Nikàya texts such as the chapter on Enlightenment. They formed a vast system of Prajñā sutras such as the Flower Garland Sutra (Mahāvaipulya Buddhāvataṃsaka Sūtra also called the Avataṃsaka Sutra), the Diamond Sutra (or Vajra), the Lotus sutra, the Vimalakīrti Sutra, etc.. However, the Patriarchs seemed not to have paid much attention to the practice methods like the stick, raising the duster without saying a word, etc.. All of them have the same purpose of suddenly stunning the disciple's mind into a complete standstill and emptiness that is devoid of all thoughts. From this perspective at Sunyata Meditation, we have selected the quintessence of the Theravada and Development schools to establish our spiritual practice path.

As we begin treading the path, we need to draw on the conventional truths and thoroughly apprehend those that are related to phenomena. We see that life is real and that human beings experience sorrow and conflicts. From that seeing, we endeavour to gradually transform our mind, purify it and train it to let go of attachment. We continue our journey and soon need to figure out how we can go beyond the conventional truths and reach the ultimate truths.

Here, we apply the quintessence of Zen Buddhism:

"A special transmission outside the scriptures,

Not establishing the teaching upon words,

Direct pointing to the heart of man,

Seeing into one's own nature and attainment of Buddhahood ".

Zen Patriarchs used special teaching methods: beating, shouting, squeezing the student's mouth to silence him, pinching the nose, raising the stick, raising the duster without saying a word, etc.. All of them have the same purpose of suddenly stunning the student's mind into a complete standstill and emptiness where it is devoid of all thoughts.

Today, we can no longer apply these techniques. We follow the way in which the Buddha taught. Initially, we present the dharma and after which, we guide the students through the gradual meditation practice steps. The aim is for the students to achieve a state of mind in which thinking, discriminating and reasoning have stopped. The student is in a state of clear awareness with a totally silent and empty mind. We call it Non Verbal Awareness. At that moment, the student experiences silent awareness through the faculties of seeing, hearing and touch which are the first steps of "seeing into one's own nature".

This is the goal of our Fundamental Meditation Course. We don't analyse into details what the worldly mind is and what the different aspects of sorrow are. We go straight to the true mind and during this dwelling, the worldly mind immediately disappears.This is the special point that our Teacher has emphasized for decades: This "direct pointing to the man's heart" is the "sound of the lion's roar" of Bodhidharma. It is as if one is responding to the 14 volumes of the ancient Abhidharma which are "scriptures with words" which Zen Buddhism sees as "dead words".

Our spiritual path continues. After experiencing a stable Nonverbal Awareness state of mind, we can enter the boundless horizon of ontology where we touch Emptiness nature, Illusory nature and Suchness nature. Once we really experience Nonverbal Awareness, we will gradually experience self-generated Wisdom. It will help us gain new insights. From here, the door to the wisdom's treasure has slightly opened. It is not just a wisdom treasure but it is also a treasure for health, loving kindness, compassion, empathic joy and equanimity, intuition and supernormal intuition.

 I just gave above an overview of our spiritual practice path that draws on the quintessence of the 3 schools of Buddhist meditation. Moreover, we demonstrate the value of Zen Buddhism through the findings of modern science.

 

Today, as we recall the treasure of wisdom that our dear Founding Zen Master has graciously passed on to us during his 25 years of relentless work, our last words to him are: "We are deeply grateful for your immeasurable gift which is as infinite and boundless as the sky and the oceans."

 

 

Master's Hall, 23- 12- 2020

 TN  

 

_____________________________________________________


Triệt Như - Tâm Tình Với Nhau - Bài 83

DUNG NHAN CỦA THIỀN

Triệt Như TTVN83 DUNG NHAN CỦA THIỀN


Tuần lễ này là tuần lễ cuối của tháng 12, là những ngày cuối năm 2020. Nhớ lại đúng một năm trước, chúng ta đã ngẩn ngơ quấn trên đầu mảnh vải tang vàng, tiễn đưa Thầy về nhà, mà trong tâm chúng ta, đứa nào cũng biết là:

“Dầu có ra sao, Thầy vẫn bên con,

Khi tâm không lời, con ở bên Thầy...”

Thầy đã để lại cho chúng ta cái gia tài Pháp của Thầy. Theo lời Đức Phật dặn dò, chúng ta được thuận duyên là người “thừa tự Pháp”. Con đường Thiền trở thành một “bản đồ kho tàng” thật rõ ràng, có thứ lớp, hợp lý luận, theo sát chân ý của Phật và Tổ, lại có thể giải thích theo khoa học hiện đại.

Thầy đã ghi rõ trong Thanh Quy của mình: Chủ trương của Thầy là: kết hợp tinh hoa của 3 hệ Thiền Phật Giáo:

-       Thiền Theravàda

-       Thiền Phát Triển

-       Thiền Tông

Thiền Theravàda: thực ra đây là một bộ phái, có hơi khác với giáo đoàn sơ khai nguyên thủy từ thời Đức Phật còn tại thế. Giáo đoàn sơ khai kéo dài thêm 100 năm sau Đức Phật nhập niết bàn, tức là khoảng năm 383 BC. Thời gian này vẫn còn các vị đại đệ tử của Đức Phật lãnh đạo giáo đoàn, nên giáo đoàn xem như vẫn còn thống nhất. Đó cũng nhờ Kỳ Kết Tập Kinh Điển lần thứ I do ngài Mahà Kassapa chủ tọa kết tập ngay sau khi Đức Phật nhập diệt khoảng 3 tháng.

 Đến năm 383 BC, Kỳ Kết Tập Kinh Điển lần thứ II do ngài Yasas triệu tập để chấn chỉnh Giới luật, thì sau đó giáo đoàn thống nhất đã chia ra 2 bộ phái lớn:

+ Theravàda (Trưởng lão bộ hay Thượng Tọa bộ, về sau là Tiểu thừa/ Hìnayàna. Tới năm 1954 thì lấy tên lại là hệ Theravàda)

+ và Mahàsamghika (Đại chúng bộ, về sau là Đại Thừa / Mahàyàna. Tới năm 1954 lấy tên là hệ Phát Triển).

Sở dĩdanh hiệu “Tiểu thừa – Đại thừa” có lẽ vì đường lối tu tập có nhiều điểm khác biệt, tuy những quan điểm trọng yếu vẫn là theo đúng Đức Phật. Chúng ta không xét đoán đúng / sai khi nhắc tới lịch sử, chúng ta chỉ giải thích vì sao chúng ta chỉ chọn lọc phần tinh hoa của mỗi hệ thống Phật giáo sắp xếp lại theo một trật tự để mình thấy rõ tiến trình tu của mình.

Thiền Tông lại là một đường lối tu riêng, tuy cũng xuất phát từ “cây cổ thụPhật giáo. Có thể xem như bắt đầu từ Tổ Bồ Đề Đạt Ma (thế kỷ VI AC) truyền tổ vị tới Tổ VI là ngài Huệ Năng (thế kỷ VII AC) về sau phát triển ra nhiều môn phái nữa.

Tổ Bồ Đề Đạt Ma đã “rống lên tiếng rống sư tử” khi Tổ chủ trương:

“Bất lập văn tự

Giáo ngoại biệt truyền,

Trực chỉ nhân tâm,

Kiến tánh thành Phật”.

Tại sao mình dám nói là “ tiếng rống sư tử”?  

Hệ Theravàda được lịch sử xem như bảo thủ, giữ đúng nề nếp của Đức Phật, thí dụ: người nữ không được xuất gia,  phải xuất gia mới được học những giáo pháp quan trọng, xuất gia rồi phải vào rừng núi ẩn tu, đi khất thực để sống, không ai được viết kinh, ngoài Đức Phật, con đường tu có thứ tự, đi từ tục đế bát nhã, Tứ đế, Tam pháp ấn, 37 phẩm trợ đạo, Tứ Niệm xứ, Giới- Định- Huệ, Abhidhamma. v.v....

Tam Tạng Kinh bằng tiếng Pàli do Bộ phái Theravàda kết tập theo quan điểm của  mình. Tam Tạng Kinh bằng tiếng Sanskrit do Bộ phái Nhất Thiết Hữu bộ kết tập, cũng là một bộ phái tách ra từ Theravàda.

Trong cả hai bộ Abhidhamma (bằng tiếng Pàli) và Abhidharma (bằng tiếng Sanskrit), các nhà luận sư đều tự nhận mình là những nhà Biện luận, Biện thuyết. Họ chú trọng tới phân tích chi ly giáo pháp. Nên nếu chúng ta là người sơ cơ, có thể bị lạc vào khu rừng rậm của ngôn ngữ, không biết lối đi.

Trái lại, hệ Phát triển chỉ khai triển về chân đế bát nhã, nhất là 3 chân lý sau cùng: Không, Huyễn và Chân như, trình bày một chân trời mới, phóng khoáng, bao la vô cùng tận của trí tuệ siêu vượt. Chư Tổ sáng tác nhiều kinh, khai triển trên những chủ đề, cũng từ chân ý trong kinh Nikàya, phẩm Giác ngộ. Một hệ thống kinh đồ sộ, văn chương hoa mỹ, cảnh giới siêu phàm, thiệt ra cũng chỉ là cảnh giới tâm. Đó là hệ thống kinh Bát nhã ba la mật đa, kinh Hoa Nghiêm, kinh Kim Cang, kinh Pháp Hoa, kinh Duy Ma Cật, v.v...Tuy vậy, dường như chư Tổ không mấy chú trọng tới những phương thức thực hành cụ thể.

Từ góc độ nhìn này, chúng ta chọn lọc ra những tinh hoa của 2 hệ Theravàda và Phát Triển, thiết lập lộ trình tu tập của mình.

Chúng ta là những người mới bắt đầu đi, phải đi bằng tục đế bát nhã, thông hiểu những chân lý thuộc về Hiện tượng học. Thấy cuộc đời là có hiện hữu, con người có khổ đau, có xung đột. Từ đây, chuyển hóa tâm mình lần lần, trong sạch hơn, bớt dính mắc, bớt khổ.  Rồi tiếp tục, làm sao bước qua chân đế bát nhã?

Tới đây, chúng ta áp dụng tinh hoa của Thiền Tông:

“Bất lập văn tự.

Giáo ngoại biệt truyền.

Trực chỉ nhân tâm,

Kiến tánh thành Phật”

Chư Tổ Thiền Tông đã sử dụng các phương thức kỳ đặc: lấy gậy đánh, la hét, bụm miệng, véo mũi, giơ cây gậy, giơ cây phất tử mà không nói một lời v.v... cùng một mục đích khiến cho người đệ tử rơi vào trạng thái tâm hoàn toàn yên lặng, trống rỗng trong lúc bất ngờ, dừng bặt suy nghĩ.

 Ngày nay, mình không thể áp dụng những thủ thuật đó nữa, mình áp dụng theo Đức Phật, giảng giáo lý trước, rồi cho thực tập từ từ, cũng với mục tiêukinh nghiệm cái trạng thái tâm dừng bặt suy nghĩ, phân biệt, suy luận, đó là trạng thái Biết rõ ràng nhưng tâm hoàn toàn yên lặng, trống rỗng. Mình tạm đặt tên là cái Biết Không Lời. Lúc đó là mình trải nghiệm tánh thấy, tánh nghe, tánh xúc chạm, là bước đầu của “kiến tánh”.

Đây là mục tiêu của khoá Thiền căn bản, chúng ta không phân tích chi ly cái vọng tâm, không phân tích chi ly có bao nhiêu sắc thái phiền não. Chúng ta đi thẳng vào chân tâm, khi an trú trong chân tâm thì tức khắc vọng tâm biến mất.

Đây là điểm đặc biệt mà Thầy chúng ta đã nhấn mạnh từ mấy mươi năm nay. Chỗ này là “tiếng sư tử hống” của Tổ Bồ Đề Đạt Ma: “Trực chỉ nhân tâm” như để đáp lại 14 bộ A tỳ đạt ma xưa, là “kinh có chữ”, mà Thiền Tông cho là “tử ngữ”.

Con đường tu của chúng ta tiếp tục. Sau khi kinh nghiệm cái Biết Không Lời vững chắc, chúng ta mới có thể bước vào chân trời bao la của Bản thể học, đó là tánh Không, tánh Huyễn và tánh Chân như. Khi thực sự kinh nghiệm cái Biết không lời, chúng ta sẽ kinh nghiệm Huệ tự phát từ từ, nó sẽ kiến giải nhiều nhận thức mới. Từ đây, kho tàng bát nhã đã mở hé cánh cửa của nó rồi. Là kho tàng trí huệ, cũng là kho tàng của sức khỏe, của tâm từ bi hỷ xả, của trực giác và siêu trực giác, của biện tài.

Trên đây, cô vừa lướt qua con đường tu của mình, góp nhặt tinh hoa của 3 hệ Thiền Phật giáo ra sao, hơn nữa, chúng ta còn đối chiếu với khoa học, làm rõ hơn giá trị của Thiền Phật giáo.

Hôm nay, nhắc lại kho tàng trí tuệ của Thầy đã ân cần trao truyền cho chúng ta suốt 25 năm làm việc không ngừng nghỉ của Thầy, để nói lên một câu cuối cùng với Thầy: “Công ơn của Thầy đối với chúng con thật bao la như trời biển”.

 

Tổ Đình, ngày 23- 12- 2020

 TN  

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
03 Tháng Mười Một 202311:52 SA(Xem: 1304)
Vì căn cơ chúng sanh khác nhau, nên Đức Phật phương tiện thuyết ngũ thừa để giúp chúng sanh dần đạt được giải thoát tối hậu. Ngũ thừa Phật giáo ví như 5 loại xe: Nhân thừa và Thiên thừa - Thanh-Văn thừa, Duyên-Giác thừa và Bồ-Tát thừa
31 Tháng Mười 20233:40 CH(Xem: 1181)
Und wenn wir diese Weisheit erlangt haben, haben wir keinen Bedarf mehr an einem Weg, an ein Dharma oder an eine Tür, die zur Weisheit öffnet, da wir schon drin sind, in unserem natürlichen Haus.
26 Tháng Mười 202312:55 CH(Xem: 1151)
VIDEO Phóng Sự Kỳ Đo Não Bộ Hòa thượng THÍCH THÔNG TRIỆT tại Đại học Tuebingen Đức Quốc năm 2013 - Giới thiệu: Quang Chiếu - Quay phim: Tuệ Nguyên - Edit: Chúc Hải
17 Tháng Mười 202311:23 SA(Xem: 1984)
Trong cái thấy, chỉ là cái thấy; trong cái nghe, chỉ là cái nghe; trong cái thọ tưởng, chỉ là cái thọ tưởng; trong cái thức tri, chỉ là cái thức tri.
10 Tháng Mười 20239:31 CH(Xem: 1454)
Stuttgart est une petite ville du sud de l'Allemagne. La retraite étant bilingue allemand-vietnamien, M. Tuong Bach, Mme Minh Tuyen et Minh Kien assuraient la traduction simultanée à tour de rôle. Il y avait environ 25 méditants, venant de nombreux endroits. De Paris, ils avaient voyagé en train. De Berlin, ils s’étaient regroupés pour venir en voiture. De Goslar, ils avaient fait environ 8 heures de route pour venir au monastère.
03 Tháng Mười 202310:36 SA(Xem: 1407)
Die Weisheit, über die ich hier sprechen will, ist ein Vipassanā. In diesem Artikel möchte ich die Grundlagen der Achtsamkeit in dem Nikāya-Sutra untersuchen. Heute klassifizieren viele Ehrwürdige das Satipatthana Sutra als ein Vipassanā, also eine Weisheit. Aus diesem Grund betrachte ich in diesem Artikel das Wort Vipassanā als eine Weisheit. Eine Weisheit für die Praxis.
26 Tháng Chín 20234:27 CH(Xem: 1870)
Trên bước đường tu theo Phật, “Hạnh buông xả” đóng một vai trò vô cùng quan trọng, là pháp tu cần thiết trong đời sống hằng ngày của người cư sĩ cũng như của người xuất gia tu hành giải thoát. Vậy thế nào là “Hạnh buông xả”?
19 Tháng Chín 20237:54 CH(Xem: 1899)
Bản thể của thế gian là trống rỗng, trống không, là như huyễn mà thôi. Tuệ trí này là năng lực khiến tâm xa rời dính mắc tất cả thế gian, bấy giờ mới an trú chánh niệm Như Vậy. Khi mình có tuệ trí thông suốt bản thể thế gian rồi thì không còn con đường, không cần pháp môn, không còn thấy có cổng nào nữa. Mình thực sự đang ở trong nhà của mình, tự thuở nào cho tới bây giờ.
12 Tháng Chín 202312:56 CH(Xem: 2116)
Bốn tầng Thiền qua đó đức Phật phát huy ba minh còn được gọi là bốn tầng Định, do đó mình hiểu Định có một vai trò quan trọng trong Thiền Phật giáo, xem như Định là cây cầu phải bước qua mới có thể khám phá tới khung trời bao la của trí tuệ bát nhã.
26 Tháng Tám 20232:36 CH(Xem: 2037)
Tuệ ở đây mình muốn nói tới Vipassanā, Tuệ Minh sát. Trong giới hạn bài này, mình bàn tới bài Kinh Niệm Xứ, trong kinh Nikāya. Mặc dù thông thường người ta vẫn nói “Quán Tứ niệm xứ”, trong bài kinh cũng nói “Quán thân” (Kāya-anupassanā) v.v…nhưng hiện nay các vị tôn đức xếp bài kinh Niệm xứ là Vipassanā, là thuộc Tuệ. Cho nên trong bài này, mình cũng tạm nói là Tuệ, tức là dùng tuệ thực hành...
20 Tháng Tám 202310:54 SA(Xem: 2386)
Nói tới Quán, có vài loại Quán hơi khác nhau, trong bài này chỉ xin nói tới loại Anupassanā, nghĩa thông thường là nhìn ngắm hiện tượng thế gian liên tục để nhận ra bản thể hay đặc điểm của hiện tượng thế gian là: vô thường, khổ, vô ngã. Vậy mình cũng có thể hiểu Quán là quan sát hiện tượng thế gian bằng con mắt trí tuệ.
14 Tháng Tám 202311:20 SA(Xem: 1833)
Muốn đạt được kết quả tốt, người thực hành phải hội đủ 5 tiêu chuẩn cần thiết: Tự lực, Nhu cầu, Quyết tâm, Lý thuyết, và Lý luận. Đây là 5 tiêu chuẩn lập thành hệ thống lý luận thực tiễn trong việc thực hành Thiền Phật giáo. Muốn điều chỉnh thân, cải tạo tâm, cân bằng thân-tâm, và phát huy trí tuệ tâm linh có hiệu quả, 5 tiêu chuẩn nói trên không thể tách rời nhau được.
09 Tháng Tám 202312:40 CH(Xem: 2112)
Cốt lõi là cái tinh túy, cái tinh ba. Chớ không phải cái bề ngoài. Nếu so với cái cây, nó không phải là lá cây, cành cây.v.v. mà là cái lõi bên trong của cây. Cái cốt lõi đó phải ngắn gọn, mới gọi là cốt lõi. Mà trong đạo Phật có nhiều cốt lõi lắm. Tại sao vậy?
02 Tháng Tám 20238:44 CH(Xem: 2090)
Chư Tổ Phát Triển thường nói có tới 84 ngàn pháp môn tu, tức là có vô số cổng để bước vào ngôi nhà giác ngộ, hay ngôi nhà giải thoát. Hôm nay chúng ta thử khảo sát cánh cổng của Giới.
31 Tháng Bảy 202310:00 SA(Xem: 1542)
“Ngũ uẩn giai không” trong lời dạy này của đức Phật, là khi giác quan tiếp xúc với đối tượng, tâm hành giả biết nhưng không phản ứng thích thú hay chán ghét, tâm không nói thầm về đối tượng, thì Tánh biết có mặt. Tánh biết là cái biết rõ ràng lặng lẽ, trong sáng, khách quan, là cái lóe sáng đầu tiên của Tánh giác. Lúc bấy giờ toàn bộ ngũ uẩn yên lặng, không có cái Ta, cái của Ta hay Tự ngã của Ta trong đó, hành giả thoát khỏi mọi lậu hoặc, khổ đau.
17 Tháng Bảy 20231:44 CH(Xem: 1426)
Dès la clôture de la retraite bouddhique à Berlin, notre groupe de bhikkhunis - Nhu Minh, Nhu Sen et moi-même - a pris le lendemain, 19 mai, l'avion pour Paris. Le 20 mai au matin, la retraite de courte durée y a commencé, durant 3 jours, samedi, dimanche et lundi. Ce stage est également bilingue français-vietnamien avec la présence de quelques francophones qui écoutaient en direct l’enseignement à l’aide des écouteurs personnels. Ainsi la traduction ne gênait personne, et le cours se déroulait normalement comme d'habitude.
12 Tháng Bảy 20234:15 CH(Xem: 1940)
KINH VĂN : Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh. bao gồm bản Hán Việt, bản dịch nghĩa, bản Anh ngữ & Pháp ngữ
05 Tháng Bảy 20239:06 SA(Xem: 1109)
Như vậy con thuyền để chuyên chở mình đi trên giòng sông tâm linh là Tánh nguyên tắc. Mình phải cương quyết, với ý chí dũng mãnh giữ gìn những nguyên tắc sống thích hợp với những chân lý mà Đức Phật dạy. Đó là Tánh nguyên tắc trong thiền.
13 Tháng Sáu 20237:59 CH(Xem: 1608)
Hòa Lan, thành phố đông người trần tục hay vườn hoa thiên nhiên với con người an vui thanh thản?
11 Tháng Sáu 20234:39 CH(Xem: 1359)
Le 4 mai commençait la retraite dans un centre de la ville de Moissac. Cet endroit, situé sur une haute colline tranquille ayant abrité déjà plusieurs retraites bouddhiques, était un ancien couvent carmélite, aujourd’hui transformé comme lieu de villégiature pour touristes. La Sangha de Toulouse a toujours été composée davantage de pratiquants français que vietnamiens, d’où la nécessité d’organiser la retraite en bilingue. Tout le monde doit rester sur place, car c'est loin de Toulouse.
05 Tháng Sáu 20236:34 CH(Xem: 1654)
Trường Bộ Kinh Digha Nikaya 16. Kinh ĐẠI BÁT-NIẾT-BÀN (Mahàparinibbàna sutta)
30 Tháng Năm 20234:42 CH(Xem: 1156)
Trong tiếng Pāli, từ mano hay Ý có nghĩa tâm hay tư tưởng tương đương trong tiếng Anh là “mind” hay “thought”. Trong A Tỳ Đạt Ma (Abhidharma), mạt na dùng để chỉ đồng nghĩa với THỨC (viññāna: consciousness) và TÂM (citta: mind, state of consciousness)
29 Tháng Năm 20233:10 CH(Xem: 1232)
Theo quan niệm của Phật giáo thì Niết-bàn là trạng thái tâm thanh tịnh tuyệt đối, nghĩa là tâm dập tắt hoàn toàn ngọn lửa tham, sân, si. Người đạt được trạng thái Niết-bàn là người có thái độ sống an nhiên tự tại “thường, lạc, ngã, tịnh” ngay trong vòng xoáy “Vô thường, bất toại nguyện và vô ngã” nơi thế gian này!
20 Tháng Năm 20232:10 CH(Xem: 1304)
Liebe Freunde, ein Kochrezept zubereiten ist nichts anderes als eine Kultivierungsübung. Um zu überleben, essen wir und praktizieren wir. Daher sind die Prinzipien für eine gute Küche quasi die Prinzipien für eine gute Praxis. Kurz gesagt, alles, was wir tun, ist eine Kultivierung. Der Lebensweg ist auch der Kultivierungsweg. Alles ist abhängig von unserem Geist. Wie er das Objekt wahrnimmt, ist es das Reich, in dem wir leben.
16 Tháng Năm 20239:48 CH(Xem: 1618)
Khóa Tu Thiền Tập Đơn Giản Để Sống An Lạc từ 14 đến 19 tháng 4 năm 2023 tại Chùa Tích Lan, Ontario.
16 Tháng Năm 20237:21 CH(Xem: 1199)
Người “Sống Tùy Duyên Thuận Pháp” là người có tu tập theo lời Phật dạy. Một trong những pháp người đó thực hành là giữ chánh niệm trong bốn oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi, hay khi làm bất cứ điều gì, cũng làm trong chánh niệm.
69,256