HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG TRUNG ƯƠNG

ENG004 Bhikkhuni Triệt Như - Sharing From The Heart - No 88 Translated into English by Hoàng Liên: IN THE EVER-CHANGING RIVER OF LIFE

23 Tháng Ba 20218:44 SA(Xem: 3663)

Bhikkhuni Triệt Như - Sharing From The Heart - Post 88

Translated into English by Hoàng Liên

Edited by Linh Văn Lai

 

IN THE EVER-CHANGING RIVER OF LIFE

88- GIỮA DÒNG ĐỜI VẠN BIẾN Eng

Today is February the 8th and there are only 4 days before we celebrate Lunar New Year's Eve.

 

In our homeland, it is spring; whereas, it is summer in Australia, winter again in Europe and America. Although we live scattered all over the world, in the depths of our hearts, there may be times when we longingly look back to our motherland ... that slender strip of land winding gracefully along the Pacific Ocean. A long time ago, our lives were peaceful, which also resonated in the serene sea.

 

This week, I was unable to write because my laptop suddenly "went on strike". While I was using it, a "low battery" message flickered, despite being plugged in. Unfortunately, after a while, it went dead. A few students tried to fix it without success. I went to a local store. However, the shop was empty and it did not display samples on the shelves. I had to pick a laptop from the internet, and took it home in its unopened box. Back to the monastery, I opened the box and did not like the new laptop's "pitch dark appearance". So I brought it back to the shop. Now, I am temporarily using my old laptop. Although it is still good and looks beautiful, its large screen makes it very heavy. In the past, I travelled with it everywhere. On one trip, when I was transferring to a domestic flight, a corner of the touchscreen cracked.

 

Now, I am fumbling around, typing every Vietnamese word because I forget how to type the Vietnamese tonal accents with this keyboard. I am telling you this story just to explain why there was no post from me in the last two weeks. However, the main point is to remind all of us about the law of change and impermanence that continuously manifests itself in everyone's life via big and small things.

Over the past year, our way of life has dramatically changed. We must stay indoors and avoid meeting others, including old acquaintances. Even though it sounds simple, one causal condition will generate a chain of infinite new causal conditions. Primary, high-school and university students cannot go to school and thus, they must study online. Some employees work on site, while others have to work online. Many shops are closed. Many people have lost their jobs and so the bleak news goes on. In turn, this affects people's mental health causing anxiety, fear, depression, anger or indulgence.

 

Despite life still flowing relentlessly during the stormy year, these tidal waves became tsunamis. They have swept away everything, resulting in our separation and other people's deaths. We don't have to look far to recognize this stark, somber reality. In our own collective Sangha, Venerable Khong Nhu was the first to leave us. Next was our founding Zen Master who was followed by the harmonious departure of Venerable Khong Huyen who bid us goodbye in peace. The following student members who were all veteran Zen students since the inception of the practice communities, also departed according to the law of old age and sickness: Ms. Minh Ngo, Ms. Minh Dinh, Ms. Chan Hoa, Mr Hoai Minh and Ms. Tu Tam Chanh.

 

In addition, we must also mention the new meeting format for our practice communities. Our members can no longer meet face to face and instead, they now conduct meetings online via Zoom, Google, Zalo or Viber. We still keep in touch, guide and encourage each other to practice together. I am very happy to see that all of us are united. Together as one, each of us contribute our energy, effort and time to further our own practice and also help fellow practitioners.

 

In a turbulent year, our Zen boat has not fallen apart and nor did it sink. There were many challenges inside that seemed insurmountable. Yet, our founder "Captain" who was a firm leader, had suddenly let go of his paddle. He rested. Outside, raging storms, old age, sickness and death threatened the world. A challenging year has passed. May we continue to stand firmly on our feet and continue to commit ourselves to keep moving forward on the path ahead.

 

As a matter of fact, adversity and challenges in life arose at all times, not only in the past year. Two thousand five hundred years ago, the Buddha already said life is a sea of ​​suffering. Since time immemorial and humans being endowed with awareness, we humans have been enduring birth, old age, sickness, and death conditions.

 

Throughout generations, everything has always been flowing and constantly changing all around us. Everything, like flowing streams, never stops; sometimes rumbling, rushing like a waterfall, sometimes gentle, fluid, pure like a river upstream, sometimes leisurely quiet and slow, but always tumbling, flowing, passing, ever passing, never coming back, never tired, never at a stand still. Health flows, happiness flows, youthfulness flows ... Once it's gone, it never returns to its former state. So does everything. This rose, once withered, will it ever be fresh again, even though it is still called a flower, still called a rose?

 

However, my beloved, hidden beneath this flow of birth and death is something that never changes. They are the unchanging truths and the everlasting truths. They are the objective laws governing the universe and man: the laws of impermanence, decay, the laws of no self, and dependent origination. Each of us has a priceless treasure. It is the wisdom which knows that the nature of the world is empty, illusionary and still suchness.

 

Our path is to just keep our mind still amidst this ever-changing world. What is a still mind? It is the clear awareness that does not fall into judging, commenting or indulging in any feeling and emotion. This clear awareness gives rise to a calm, objective perception and compassionate actions that are expressed equally towards everyone and all species.

Then the spring is truly a spring.

And every season becomes spring.

And each person will have a mind flower to offer to the Three Jewels.

 

Master's Hall, 8th February 2021

Triệt Như


Triệt Như - Tâm Tình Với Nhau - Bài 88

GIỮA DÒNG ĐỜI VẠN BIẾN

88- GIỮA DÒNG ĐỜI VẠN BIẾN 2
Hôm nay là ngày 8 tháng 2, chỉ còn 4 ngày nữa là đêm giao thừa đón mừng năm mới.

Ở quê hương mình là mùa xuân, ở Úc Châu là mùa hạ, ở Âu Châu và Mỹ lại là mùa đôngChúng ta đang sống rải rác khắp nơi, mà tận trong tâm sâu thẫm mỗi người chắc có lúc cũng bâng khuâng ngóng trông về phương trời cũ, cái dãy đất mảnh mai yểu điệu uốn lượn bên kia bờ Thái Bình Dương. Ngày xửa ngày xưa, dòng đời thái bình nên biển cũng thái bình.

Một tuần nay, cô không viết bài được là vì cái laptop tự nhiên “đình công”. Đang sử dụng, thấy hiện ra “low battery”, mặc dù vẫn đang nối điện, một lúc sau tắt luôn. Vài em đã xem giùm, nhưng chưa được. Cô đã ra tiệm, tiệm vắng hoe, không trưng bày mẫu hàng trên kệ, nên đành lấy một laptop chọn qua internet, còn nguyên trong hộp đem về. Về thiền viện, mở ra xem, thấy “mặt mũi tối tăm” quá, cô đem trả lại. Và bây giờ cô đang tạm xài cái laptop cũ. Máy này vẫn tốt, còn đẹp, nhưng cái screen lớn, nên rất nặng. Lúc trước, cô vẫn mang đi khắp nơi. Một lần nọ, khi đổi chuyến bay nhỏ nội địa, laptop bị bể một góc của cái Touchscreen.

Bây giờ, cô đang mò mẫm đánh máy từng chữ tiếng Việt vì đã quên cách bỏ dấu của keyboard này. Cô kể tĩ mĩ chuyện này như lời giải thích vì sao tuần rồi và tuần này không có viết bài mới. Tuy nhiên chủ ý là nhắc nhở mình qui luật biến đổivô thường xảy ra bất cứ lúc nào, cho bất cứ ai, từ việc lớn cho tới việc nhỏ nhặt.

Một năm qua, xã hội mình đang sống đã chuyển mình thay đổi hẳn nếp sinh hoạt. Phải ở trong nhà, tránh tiếp cận người khác, ngay cả với người thân quen. Nói bấy nhiêu đó thì thấy như chuyện đơn giản quá. Tuy vậy, duyên sẽ khởi ra trùng trùngHọc sinh, sinh viên không được tới trường, phải học online. Nhân viên cũng một số làm việc tại sở, một số làm online. Nhiều tiệm buôn đóng cửa. Nhiều người không có việc làm…v.v…Rồi ảnh hưởng đến tâm con ngườiưu tưsợ hãi, uất cảm, trầm cảm, buông thả phóng túngsân hận.

Dòng sống cuộc đời vẫn cuồn cuộn trôi chảy không ngừng, như những lượn thủy triều, trong một năm giông bão, có khi trở thành những con sóng thần, cuốn đi tất cả, hiển hiện ra nhiều cảnh tử biệt sinh ly. Không nói chi xa. Trong tập thể mình, trong Tăng đoàn, bắt đầu ra đi là thầy Không Như, kế là Thầy Thiền Chủ, mới đây thầy Không Huyễn cũng từ giã chúng ta trong an lành. Còn thiền sinh mình cũng lần lượt ra đi theo qui luật già, bệnh: cô Minh Ngộ, cô Minh Định, cô Chân Hòa, chú Hoài Minh, cô Từ Tâm Chánh… là những vị thiền sinh kỳ cựu từ khi mới thành lập các đạo tràng.

Ngoài ra cũng phải nói tới những thay đổi trong nếp sinh hoạt của mình. Các đạo tràng không thể họp măt thân cận như trước nữa, phải chuyển qua online. Có khi qua Zoom, qua Google meeting, qua Zalo, hay qua Viber. Chúng ta vẫn giữ liên lạc, khích lệ nhau, dìu dắt nhau cùng tu tập. Cô rất vui thấy tất cả chúng ta đoàn kết, cùng nhau mỗi người góp tâm huyết và công sức, cũng như thời gian của mình vào việc tu tập của riêng mình đồng thời giúp các bạn cùng tu.

Qua một năm sóng gió, con thuyền Thiền của chúng ta vẫn không bị rã rờichìm đắm. Có nhiều thử thách tưởng như không vượt qua nổi, bên trong thì viên “Thuyền Trưởng” sáng lập con thuyền, một tay chèo lái vững chãi, đã buông tay chèo. Nghỉ ngơi. Bên ngoài thì bão tố tơi bời, của già- bệnh- và chết đe dọa khắp thế giới. Một năm thử thách đã qua. Mong rằng chúng ta tiếp tục đứng vững trên đôi chân của mình. Tiếp tục dấn thân đi tiếp đoạn đường trước mặt.

Thiệt ra thì chông gai thử thách của cuộc đờithời đại nào cũng có. Chứ không phải mới có trong một năm qua đâu. Từ hai ngàn năm trăm năm trước, Đức Phật đã nói cuộc đời là biển khổ. Không những vậy mà từ xa xưa, từ khi có con người, tức là có trí hiểu biết, thì đã cam nhận chịu biết bao cảnh sinh- già- bệnh- chết rồi.

Chung quanh mình, từ bao đời, tất cả luôn luôn tuôn chảy. Mọi sự, mọi vật như những dòng tuôn chảy, không bao giờ thấy dừng. Có khi rầm rầm, ào ạt như thác đổ, có khi dịu dàng, uyển chuyển, trong veo như nguồn suối, có khi êm ả lặng lờ như dòng sông, lao xao, tuôn chảy, qua đi, qua đi, không bao giờ trở lại, không bao giờ mỏi mệt, không bao giờ đứng yênSức khỏe tuôn chảy, hạnh phúc tuôn chảy, tuổi trẻ tuôn chảy… Khi đã qua rồi thì không bao giờ trở lại giống y như trước. Vạn vật cũng vậy, đóa hoa hồng kia, một khi đã héo khô rồi, có bao giờ thắm tươi trở lại y như trước ? Mặc dù hoa vẫn là hoa, hồng vẫn gọi là hồng.

Tuy nhiên, các em ơi, ẩn tàng bên trong những dòng sinh diệt tuôn chảy đó, là những cái không bao giờ thay đổi. Đó là những sự thật, những chân lý, muôn đời không thay đổi. Chính là những qui luật khách quan điều hành vũ trụ và con người.  Qui luật vô thườngbiến hoại, qui luật vô ngã, qui luật duyên sinh. Và mỗi người chúng ta ai ai cũng có một kho tàng vô giá, đó là sự minh triết thông hiểu bản thể của thế gian là trống không, là huyễn mộng, là như như bất động.

Con đường tu của mình chỉ là làm sao giữ được tâm bất động trong thế gian luôn luôn biến động này. Mà tâm bất động là sao? Là nhận thức biết rõ ràng nhưng không khởi ra xét đoánbàn luận, không khởi cảm thọ hay cảm xúc nào. Từ đó, có cái thấy khách quan, tĩnh lặng, cái hành xử từ bibình đẳng đối với mọi người và mọi loài.

Thì mùa xuân mới trọn vẹn là mùa xuân.

Thì mùa nào cũng là mùa xuân.

Thì mỗi người mới có một đóa hoa tâm cúng dường lên Tam Bảo.

Tổ Đình, ngày 8- 2- 2021

TN

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
03 Tháng Mười Một 202311:52 SA(Xem: 1315)
Vì căn cơ chúng sanh khác nhau, nên Đức Phật phương tiện thuyết ngũ thừa để giúp chúng sanh dần đạt được giải thoát tối hậu. Ngũ thừa Phật giáo ví như 5 loại xe: Nhân thừa và Thiên thừa - Thanh-Văn thừa, Duyên-Giác thừa và Bồ-Tát thừa
31 Tháng Mười 20233:40 CH(Xem: 1191)
Und wenn wir diese Weisheit erlangt haben, haben wir keinen Bedarf mehr an einem Weg, an ein Dharma oder an eine Tür, die zur Weisheit öffnet, da wir schon drin sind, in unserem natürlichen Haus.
26 Tháng Mười 202312:55 CH(Xem: 1158)
VIDEO Phóng Sự Kỳ Đo Não Bộ Hòa thượng THÍCH THÔNG TRIỆT tại Đại học Tuebingen Đức Quốc năm 2013 - Giới thiệu: Quang Chiếu - Quay phim: Tuệ Nguyên - Edit: Chúc Hải
17 Tháng Mười 202311:23 SA(Xem: 2004)
Trong cái thấy, chỉ là cái thấy; trong cái nghe, chỉ là cái nghe; trong cái thọ tưởng, chỉ là cái thọ tưởng; trong cái thức tri, chỉ là cái thức tri.
10 Tháng Mười 20239:31 CH(Xem: 1463)
Stuttgart est une petite ville du sud de l'Allemagne. La retraite étant bilingue allemand-vietnamien, M. Tuong Bach, Mme Minh Tuyen et Minh Kien assuraient la traduction simultanée à tour de rôle. Il y avait environ 25 méditants, venant de nombreux endroits. De Paris, ils avaient voyagé en train. De Berlin, ils s’étaient regroupés pour venir en voiture. De Goslar, ils avaient fait environ 8 heures de route pour venir au monastère.
03 Tháng Mười 202310:36 SA(Xem: 1422)
Die Weisheit, über die ich hier sprechen will, ist ein Vipassanā. In diesem Artikel möchte ich die Grundlagen der Achtsamkeit in dem Nikāya-Sutra untersuchen. Heute klassifizieren viele Ehrwürdige das Satipatthana Sutra als ein Vipassanā, also eine Weisheit. Aus diesem Grund betrachte ich in diesem Artikel das Wort Vipassanā als eine Weisheit. Eine Weisheit für die Praxis.
26 Tháng Chín 20234:27 CH(Xem: 1879)
Trên bước đường tu theo Phật, “Hạnh buông xả” đóng một vai trò vô cùng quan trọng, là pháp tu cần thiết trong đời sống hằng ngày của người cư sĩ cũng như của người xuất gia tu hành giải thoát. Vậy thế nào là “Hạnh buông xả”?
19 Tháng Chín 20237:54 CH(Xem: 1917)
Bản thể của thế gian là trống rỗng, trống không, là như huyễn mà thôi. Tuệ trí này là năng lực khiến tâm xa rời dính mắc tất cả thế gian, bấy giờ mới an trú chánh niệm Như Vậy. Khi mình có tuệ trí thông suốt bản thể thế gian rồi thì không còn con đường, không cần pháp môn, không còn thấy có cổng nào nữa. Mình thực sự đang ở trong nhà của mình, tự thuở nào cho tới bây giờ.
12 Tháng Chín 202312:56 CH(Xem: 2130)
Bốn tầng Thiền qua đó đức Phật phát huy ba minh còn được gọi là bốn tầng Định, do đó mình hiểu Định có một vai trò quan trọng trong Thiền Phật giáo, xem như Định là cây cầu phải bước qua mới có thể khám phá tới khung trời bao la của trí tuệ bát nhã.
26 Tháng Tám 20232:36 CH(Xem: 2047)
Tuệ ở đây mình muốn nói tới Vipassanā, Tuệ Minh sát. Trong giới hạn bài này, mình bàn tới bài Kinh Niệm Xứ, trong kinh Nikāya. Mặc dù thông thường người ta vẫn nói “Quán Tứ niệm xứ”, trong bài kinh cũng nói “Quán thân” (Kāya-anupassanā) v.v…nhưng hiện nay các vị tôn đức xếp bài kinh Niệm xứ là Vipassanā, là thuộc Tuệ. Cho nên trong bài này, mình cũng tạm nói là Tuệ, tức là dùng tuệ thực hành...
20 Tháng Tám 202310:54 SA(Xem: 2409)
Nói tới Quán, có vài loại Quán hơi khác nhau, trong bài này chỉ xin nói tới loại Anupassanā, nghĩa thông thường là nhìn ngắm hiện tượng thế gian liên tục để nhận ra bản thể hay đặc điểm của hiện tượng thế gian là: vô thường, khổ, vô ngã. Vậy mình cũng có thể hiểu Quán là quan sát hiện tượng thế gian bằng con mắt trí tuệ.
14 Tháng Tám 202311:20 SA(Xem: 1844)
Muốn đạt được kết quả tốt, người thực hành phải hội đủ 5 tiêu chuẩn cần thiết: Tự lực, Nhu cầu, Quyết tâm, Lý thuyết, và Lý luận. Đây là 5 tiêu chuẩn lập thành hệ thống lý luận thực tiễn trong việc thực hành Thiền Phật giáo. Muốn điều chỉnh thân, cải tạo tâm, cân bằng thân-tâm, và phát huy trí tuệ tâm linh có hiệu quả, 5 tiêu chuẩn nói trên không thể tách rời nhau được.
09 Tháng Tám 202312:40 CH(Xem: 2122)
Cốt lõi là cái tinh túy, cái tinh ba. Chớ không phải cái bề ngoài. Nếu so với cái cây, nó không phải là lá cây, cành cây.v.v. mà là cái lõi bên trong của cây. Cái cốt lõi đó phải ngắn gọn, mới gọi là cốt lõi. Mà trong đạo Phật có nhiều cốt lõi lắm. Tại sao vậy?
02 Tháng Tám 20238:44 CH(Xem: 2105)
Chư Tổ Phát Triển thường nói có tới 84 ngàn pháp môn tu, tức là có vô số cổng để bước vào ngôi nhà giác ngộ, hay ngôi nhà giải thoát. Hôm nay chúng ta thử khảo sát cánh cổng của Giới.
31 Tháng Bảy 202310:00 SA(Xem: 1549)
“Ngũ uẩn giai không” trong lời dạy này của đức Phật, là khi giác quan tiếp xúc với đối tượng, tâm hành giả biết nhưng không phản ứng thích thú hay chán ghét, tâm không nói thầm về đối tượng, thì Tánh biết có mặt. Tánh biết là cái biết rõ ràng lặng lẽ, trong sáng, khách quan, là cái lóe sáng đầu tiên của Tánh giác. Lúc bấy giờ toàn bộ ngũ uẩn yên lặng, không có cái Ta, cái của Ta hay Tự ngã của Ta trong đó, hành giả thoát khỏi mọi lậu hoặc, khổ đau.
17 Tháng Bảy 20231:44 CH(Xem: 1437)
Dès la clôture de la retraite bouddhique à Berlin, notre groupe de bhikkhunis - Nhu Minh, Nhu Sen et moi-même - a pris le lendemain, 19 mai, l'avion pour Paris. Le 20 mai au matin, la retraite de courte durée y a commencé, durant 3 jours, samedi, dimanche et lundi. Ce stage est également bilingue français-vietnamien avec la présence de quelques francophones qui écoutaient en direct l’enseignement à l’aide des écouteurs personnels. Ainsi la traduction ne gênait personne, et le cours se déroulait normalement comme d'habitude.
12 Tháng Bảy 20234:15 CH(Xem: 1954)
KINH VĂN : Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh. bao gồm bản Hán Việt, bản dịch nghĩa, bản Anh ngữ & Pháp ngữ
05 Tháng Bảy 20239:06 SA(Xem: 1111)
Như vậy con thuyền để chuyên chở mình đi trên giòng sông tâm linh là Tánh nguyên tắc. Mình phải cương quyết, với ý chí dũng mãnh giữ gìn những nguyên tắc sống thích hợp với những chân lý mà Đức Phật dạy. Đó là Tánh nguyên tắc trong thiền.
13 Tháng Sáu 20237:59 CH(Xem: 1616)
Hòa Lan, thành phố đông người trần tục hay vườn hoa thiên nhiên với con người an vui thanh thản?
11 Tháng Sáu 20234:39 CH(Xem: 1366)
Le 4 mai commençait la retraite dans un centre de la ville de Moissac. Cet endroit, situé sur une haute colline tranquille ayant abrité déjà plusieurs retraites bouddhiques, était un ancien couvent carmélite, aujourd’hui transformé comme lieu de villégiature pour touristes. La Sangha de Toulouse a toujours été composée davantage de pratiquants français que vietnamiens, d’où la nécessité d’organiser la retraite en bilingue. Tout le monde doit rester sur place, car c'est loin de Toulouse.
05 Tháng Sáu 20236:34 CH(Xem: 1667)
Trường Bộ Kinh Digha Nikaya 16. Kinh ĐẠI BÁT-NIẾT-BÀN (Mahàparinibbàna sutta)
30 Tháng Năm 20234:42 CH(Xem: 1160)
Trong tiếng Pāli, từ mano hay Ý có nghĩa tâm hay tư tưởng tương đương trong tiếng Anh là “mind” hay “thought”. Trong A Tỳ Đạt Ma (Abhidharma), mạt na dùng để chỉ đồng nghĩa với THỨC (viññāna: consciousness) và TÂM (citta: mind, state of consciousness)
29 Tháng Năm 20233:10 CH(Xem: 1239)
Theo quan niệm của Phật giáo thì Niết-bàn là trạng thái tâm thanh tịnh tuyệt đối, nghĩa là tâm dập tắt hoàn toàn ngọn lửa tham, sân, si. Người đạt được trạng thái Niết-bàn là người có thái độ sống an nhiên tự tại “thường, lạc, ngã, tịnh” ngay trong vòng xoáy “Vô thường, bất toại nguyện và vô ngã” nơi thế gian này!
20 Tháng Năm 20232:10 CH(Xem: 1315)
Liebe Freunde, ein Kochrezept zubereiten ist nichts anderes als eine Kultivierungsübung. Um zu überleben, essen wir und praktizieren wir. Daher sind die Prinzipien für eine gute Küche quasi die Prinzipien für eine gute Praxis. Kurz gesagt, alles, was wir tun, ist eine Kultivierung. Der Lebensweg ist auch der Kultivierungsweg. Alles ist abhängig von unserem Geist. Wie er das Objekt wahrnimmt, ist es das Reich, in dem wir leben.
16 Tháng Năm 20239:48 CH(Xem: 1635)
Khóa Tu Thiền Tập Đơn Giản Để Sống An Lạc từ 14 đến 19 tháng 4 năm 2023 tại Chùa Tích Lan, Ontario.
16 Tháng Năm 20237:21 CH(Xem: 1209)
Người “Sống Tùy Duyên Thuận Pháp” là người có tu tập theo lời Phật dạy. Một trong những pháp người đó thực hành là giữ chánh niệm trong bốn oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi, hay khi làm bất cứ điều gì, cũng làm trong chánh niệm.
69,256