HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG TRUNG ƯƠNG

Những lợi ích của tập thiền dưới ánh sáng của khoa học về bộ não

13 Tháng Sáu 201112:00 SA(Xem: 49214)

Thứ tư 08 Tháng Sáu 2011

Những lợi ích của tập thiền dưới ánh sáng của khoa học về bộ não

RFI/Trọng Thành

T na cui thế k XX tr li đây, có nhiu người trong gii tu hành Pht giáo hướng đến các khoa hc v con người, đc bit là khoa hc v thn kinh não b đ tìm trong đó nhng cơ s thc chng khách quan ca con đường rèn luyn ni tâm. Nhng phát trin mi trong nghiên cu khoa hc v b não và nht là các k thut đo lường và chp nh nhng hot đng ca não cho phép mt s nhà tu hành đt mình vào v trí đi tượng nghiên cu ca khoa hc thn kinh.

Chúng tôi có duyên được gặp Thiền sư Thích Thông Triệt, thiền chủ Thiền viện Tánh không (Hoa Kỳ) nhân dịp ông qua Pháp giảng dậy. Thiền sư Thích Thông Triệt là người đã rất nhiều năm đeo đuổi ước vọng dùng các hiểu biết khoa học để soi sáng quá trình tu tập. Thiền sư là soạn giả cuốn sách « Thin dưới ánh sáng khoa hc », ấn hành năm 2010 (sách được dịch qua Pháp ngữ với tựa đề "Zen sous l'éclairage de la science" và Anh ngữ "Zen in the light of science”).

Cuốn sách này mô tả lại các thực nghiệm với các máy đo điện não đồ và cộng hưởng từ, mà các nhà não học thuộc trường đại học Tubingen (Đức) tiến hành trong vòng 5 năm (2006-2010) trên đối tượng là bản thân Thiền sư và các Thiền sinh theo học kỹ thuật Thiền Tánh Không.

Trước khi ông lên máy bay trở về Hoa Kỳ, chúng tôi có dịp được gặp Thiền sư Thích Thông Triệt tại thiền đường Hội thiền Tánh không Paris (Association Méditation Sùnyatà). Sau đây là những lời giải thíchThiền sư đã dành cho chúng tôi về chủ đề này.

RFI : Xin kính chào Thin sư. Hôm nay có dp được Thin sư cho phép gp mt và nhn li nói chuyn vi Đài, và qua Đài chuyn tiếng nói đến nhng thính gi, nhng người Vit Nam, hoc nhng người nghe và hiu tiếng Vit, đ biết được s tu hành ca đo Pht dưới s soi sáng ca khoa hc thn kinh hin đi. C th là tu tp theo pháp môn « Thin » và nhng tác đng ca nó đến đi sng hàng ngày ca mình, và đ nó giúp mình gii quyết các vn đ khó khăn, mà nhiu người t bn thân còn lúng túng chưa biết gii quyết ra sao trước nhng tr ngi tinh thn, tâm lý, sc khe bnh tt. Theo Thin sư, pháp môn Thin có th đem li nhng gì cho nhng người bình thường b rơi vào trng thái như vy ?

Thin sư Thích Thông Trit : Trước hết, chúng tôi cám ơn anh Trọng Thành, đại diện cho Đài phát thanh Quốc tế Pháp đặt câu hỏi. Chúng tôi xin trả lời rằng, Thiền là do Đức Phật Thích Ca, Ngài đã tự tu và tự mình kinh nghiệm được những gì mà Ngài đã khắc khoải trước đó. Sau đó, Ngài đã thành tựu. Ngài dạy lại, và pháp môn Ngài dạy lại đó thực sự là pháp môn tu Thiền. Mà Thiền của Đức Phật nhắm làm sao giúp con người điều chỉnh lại nhận thức của mình. Vì chính nhận thức đó đưa đến cho con người khổ não, trầm luân, hay là giải thoát.

Thành ra, khi hướng dẫn người thực hành Thiền, chúng tôi nhắm khai triển những phần nào mà làm cho con người được hài hòa thân tâm của mình, và phát huy được trí tuệ tâm linh của chính mình. Cho nên phần đó, chúng tôi thường dẫn chứng bằng « Pháp » mà Đức Phật đã thành tựu được. Đó là pháp thở. Từ nơi pháp thở đó, chúng ta có khả năng điều chỉnh lại được sự rối loạn bên trong não bộ của chúng ta. Phần đó sẽ được giải thích hơn, nếu mà người đọc có nhu cầu.

Tìm ra cơ chế đ « vng tưởng » không xut hin

RFI : Thưa Thiền sư, Thiền sư có thể giải thích vì sao Thiền sư đã đi tìm những cơ sở khoa học và đặc biệt là cơ sở về bộ não con người để mà phối hợp với các biện pháp trong đạo Phật, do Phật truyền lại ? Vì sao Thiền sư quyết định làm như vậy ?

Thin sư Thích Thông Trit : Điều này nói ra nó hơi dài. Nhưng nếu mà em muốn nghe, thì chúng tôi sẽ nói ra. Ngày nay, Thiền thật sự là một môn tu cũ rồi, nhưng mà nó lại trở nên mới. Lý do là, Thiền đã có trên thế gian này hơn 2.500 năm rồi. Tức là sau khi Đức Phật thành đạo, bằng Thiền. Ngài dạy lại các phương pháp của ngài cũng bằng Thiền.

Nhưng mà vì nó khó quá, nên người này chế ra phương pháp này, người kia chế ra phương pháp kia. Mục đích để làm cho tâm mình nó yên lặng thôi. Thành ra, những cái chế đó ấy, các sáng tạo, sáng chế đó làm cho Thiền càng thêm rối bời thêm ra. Mỗi người làm theo ý mình, rốt cuộc nó loạn ra. Có cả triệu (phương pháp), chứ không phải ngàn đâu. Trải qua 25 thế kỷ rồi, người thực hành Thiền rất khó khăn. Đứng trước rừng Thiền, một cánh rừng già dày đặc, muốn vô làm sao vô đây.

Chính bản thân tôi ngày xưa cũng vậy đấy. Chúng tôi đã thất bại khi áp dụng các phương pháp cũ. Đó là người ta giảng sao mình làm theo vậy. Nhưng rồi, có điều bật ra từ trong não chúng tôi, chúng tôi tự giải đáp trong não mình. Tức là đừng có « nói thm » ! Nói thầm hoài thì « vng tưởng » có hoài. Vì chủ trương của Thiền là dập tắt vọng tưởng, tức là những ý nghĩ miên man trong đầu khởi lên lên. Người này chế ra cách này, người kia chế ra cách kia để dập tắt vọng tưởng. Chúng tôi làm đủ hết mọi cách, nhưng không làm sao dừng được những sự « nói thm » trong đầu của chúng tôi. Thực sự lúc đó, chúng tôi không biết đó là sự « nói thm », chúng tôi cho rằng, đó là « vng tưởng » thôi. Nhưng rút cục chúng tôi nhận ra rằng : A ! Cái gọi là « vng tưởng » chính là sự « nói thm » trong não mình đó. Bây giờ phải làm sao cho yên lặng cái đó đi thì mới được. Từ đó chúng tôi thực tập bằng cách không nói thầm.

RFI : Xin ct ngang đây đ Thin sư giúp gii thích : « nói thm » thì nhng biu hin ra sao, và tác hi ca nó như thế nào ?

Thin sư Thích Thông Trit : Khi nói thầm, đó là cơ chế của « tưởng ». Trong não bộ của mình, nó có một cơ chế … Nhưng hồi đó, chúng tôi không biết cơ chế não bộ. Từ trong đầu nó khởi lên cái « nim ». Nói qua nói lại với nhau. Tức là mình nói qua nói lại với mình về một chuyện gì đó do những hình ảnh trong tâm mình khởi lên. Mình chạy theo hình ảnh đó để mình nói, nói rồi, tâm xúc cảm mình nó đi theo hình ảnh đó. Thành ra nội tâm không bao giờ yên lặng được.

RFI : Cái nói thm như Thin sư nói có th chuyn sang din đt khác là đi thoi bên trong có đúng không ?

Thin sư Thích Thông Trit : Đúng rồi, từ chỗ nói thầm ban đầu, rồi đối thoại thầm lặng bên trong không bao giờ dứt. Thành ra, từ chuyện không có gì hết bắt đầu mình vẽ ra, mình sợ hãi, mình phiền muộn, mình giận tức luôn nữa. Nhiều khi « » xúi mình giết người ta đi, hay làm những chuyện tầm bậy, tầm bạ. Vì sự đối thoại thầm lặng đó đấy. Khi chúng tôi phát hiện lối đó, chúng tôi áp dụng cách không nói thầm

Kinh nghim tu tp trong tri ci to

RFI : Thin sư phát hin điu này vào thi đim nào và có phi là trước khi Thin sư bước vào nghiên cu não đ và các cu trúc não liên quan đến quá trình Thin ?

Thiền sư Thích Thông Triệt : Đúng rồi, lúc đó là vào năm 1982, khi tôi ở ngoài Bắc, tại trại Thanh Liệt. Chúng tôi phát hiện được rằng : Ồ, cái « nim » (hay vọng tưởng) mà mình muốn dừng lại đó chính là từ sự nói thầm, khi dừng sự nói thầm thì cái niệm dừng, cái vọng tưởng dừng. Từ đó chúng tôi hiểu rằng không nói thầm thì dẹp tan các vọng tưởng. Từ đó chúng tôi trở nên an tịnh nội tâm được. Từ đó chúng tôi dụng công tu.

Hai năm đầu, từ năm 1975 đến năm 1977, chúng tôi « được » người ta nói là già 80 tuổi, thực sự lúc đó chúng tôi chỉ hơn 40 tuổi thôi. Chúng tôi không biết sao mình già mà mới có hai năm thôi. Rồi, chúng tôi tiếp tục riết cho tới năm 1982, khi chúng tôi ra miền Bắc. Thì chúng tôi nhận ra rằng : sự đối thoại thầm lặng hay sự nói thầm trong não của chúng tôi nó đưa đến thân tâm tàn tạ.

RFI : Lúc đó, có th nói là Thin sư đang trong tri ci to. Phi chăng điu kin khc nghit và kh s, cô lp trong tri như vy khiến Thin sư rơi vào trng thái này ?

Thin sư Thích Thông Trit : Không phải, lúc đó chúng tôi ở trong trại cải tạo như vậy, nhưng lúc đó nó là điều kiện thích hợp cho việc tu hành của chúng tôi, vì chúng tôi đâu có tiếp xúc với bên ngoài nữa. Đó là một điều kiện thuận lợi cho việc tu Thiền của mình thôi. Tu Thiền là để dừng vọng tưởng, nhưng lúc đó tôi không biết đấy là gì. Khi mà tôi nhận ra được vọng tưởng là sự nói thầm, điểm mấu chốt, thì chúng tôi thực hành để làm sao làm chủ được sự nói thầm đó. Cho nên chúng tôi nói rằng, cái mà Thin tông gọi là « dit vng » thì không đúng, mà mình phải làm chủ vọng tưởng mới được.

Từ khi chúng tôi áp dụng cách không nói thầm trong não, thì trở nên một cậu thanh niên đẹp, trẻ, mà không phải là ông già 80 nữa. Bằng chứng là khi ông cán bộ đưa chúng tôi về Hà Tây, thì chúng tôi thấy rằng, những người kia như những con khỉ già, hốc hác. Ông cán bộ nói rằng, trong số các anh đây, anh này này ở đây lâu mà sao lại hồng hào. Nghe như thế, chúng tôi nói, à, như thế, chúng tôi thực hành đúng rồi đó. Đúng như thế nào, cái « nước » gì giúp cho tôi, thì thực sự chưa biết được. Nhưng chúng tôi nghĩ rằng, phải có cái chất gì, cái « nước » gì trong đầu chúng tôi tiết ra đó để làm cho tôi được trẻ, trong sáng. Đấy là cái ý tưởng đầu tiên nó ghi trong đầu tôi là như thế.

Hiu biết khoa hc v não giúp cho thi gian tu tp được rút ngn

RFI : Như thế là, bt đu t cái kinh nghim đu tiên mà Thin sư cm nhn được vào thi đim năm 1982, đy là khi đim mà Thin sư tiếp tc đi v hướng nghiên cu v quan h gia b não và quá trình Thin. Thin sư có th nói mt cách rt đơn gin đ thính gi bình thường có th hiu được là, nghiên cu v não to điu kin như thế nào cho vic hiu v cơ chế ca Thin ?

Thin sư Thích Thông Trit : Nếu hiểu biết về cơ chế của não bộ, thì một là mình thực hành mà không sợ sai lạc. Thứ hai là mình đốt được thời gian, thu ngắn được thời gian. Thay vì mình phải thực hành để khắc chế vọng tưởng, hay làm cho vọng tưởng không khởi lên nữa, thì mình không cần. Mình chỉ đi vào cơ chế là : không khởi niệm vọng tưởng nữa.

Trong não bộ cần phân biệt hai vùng. Vùng phía trước và vùng phía sau. Vùng phía sau theo thuật ngữ Thiền gọi là cơ chế của « Tánh giác ». Mình đi vào cơ chế này mà thực hành thì lẹ hơn là vào cơ chế phía trước. Ở phía trước, bên não phải là ý thức, bên trái là ý căn, ý trí năng. Bộ phận đó là thuộc về « tâm đi », tâm của người phàm phu, cứ dính mắc chuyện này, chuyện kia đó.

Chúng tôi nói rằng, cho mày nằm yên đó đi, tao đi vào ngõ này thôi. Chúng tôi « pha » (tức « b qua » – tiếng địa phương Nam Bộ) cái vùng phía trước và đi thẳng vào phía sau. Phía sau là cơ chế của « Tánh giác ». Đi thẳng vào vùng phía sau thì phải biết các đặc tính của nó, chức năng của nó là gì. (Cơ chế đó) là biết mà không có lời nói thầm.

Cho nên bây giờ chúng tôi hướng dẫn Thiền, chúng tôi « pha » (bỏ). Chúng tôi biết rằng chúng ta có cơ chế phía trước như vậy, mà cơ chế này nó dính mắc, do những truyền thống nó ghi sâu đậm trong tâm mình, những day rứt nội tâm của mình nó tiềm tàng trong đó, những đam mê của mình nó tiềm tàng trong đó. Thế thì bây giờ một lúc làm sao mình gạt được những cái tâm đó được. Cho nên chúng tôi nói, thôi (cái vùng phía trước) cứ nằm yên đấy đi, chúng tôi hướng dẫn người thực hành đi thẳng vào cơ chế của « Tánh giác ».

Chúng tôi dạy học trò, nhưng lúc đó chúng tôi dạy nhưng chưa chứng minh được qua chụp hình não bộ. Phải đợi đến năm 2006, chúng tôi mời nhờ các học trò của chúng tôi ở bên Đức, liên lạc với các nhà não học ở bên Đức, hai ông Erb và Sitaram. Cho đến khi chụp hình não bộ được, thì chúng tôi mới biết cụ thể các vùng đó nằm ở đâu. Bây giờ chúng tôi hướng dẫn người thực hành Thiền đi thẳng vào cơ chế phía sau để làm sao làm yên lặng được nội tâm mình, mà mình không mất nhiều thời gian.

Như hôm qua, chúng tôi giảng dạy ở Poitiers, toàn là những người mới không, chưa bao giờ học Thiền. Cho họ vô, họ đi thẳng. Và họ thấy họ điều khiển được trạng thái rối bời của tâm họ. Nên chúng tôi thấy rằng, ngày nay, mình thực hành Thiền không mất nhiều thời gian. Ban đầu cần phải chỉ cho họ biết các vùng cụ thể cái đã. Bởi người ta có kiến thức, nó khác hơn Việt Nam mình. Tại Việt Nam, những người đi học Thiền phần lớn không có kiến thức khoa học.

Trong một cuốn sách, chúng tôi có viết rằng, sau này nếu được, trong một trường trung học, ở lớp 10 nên cho học trò học Thiền để có khái niệm, thì thực hành dễ hơn. Lớp 10 thì có kiến thức (…).

RFI : Thưa Thin sư, va ri Thin sư có nói đến bui ging ti Poitiers, trong vòng có hai ngày, người ta đã có th có ý thc v chuyn đó ri ?

Thin sư Thích Thông Trit : Người ta làm được, chứ không phải có ý thức. Người ta làm được liền.

RFI : C th là làm được gì ?

Thin sư Thích Thông Trit : Thí dụ chúng tôi dạy họ phương pháp thở, chỉ ở bước 1, bước 2 thôi. Những ý nghĩ trong đầu họ dừng hết tất cả. Chúng tôi hỏi, các vị có nói thầm trong đầu không ? Trả lời không có. Từ đó chúng tôi hướng dẫn họ thêm nữa. Chỉ có hai ngày thôi, chúng tôi hướng dẫn họ về lý thuyếtthực hành, họ làm được, khỏe khoắn, vui vẻ, điều chỉnh được bệnh tâm thể của họ. Thí dụ như, bệnh huyết áp, tim mạch rối loạn.

Các bnh cao huyết áp, cao máu m và ri lon nhp tim

RFI : Thưa Thin sư, có nhng bnh gì, mà trong quá trình Thin sư ging dy, và hướng dn nhng người thc hành theo đ có th cha được bnh đó mt cách nhanh chóng và hiu qu?

Thin sư Thích Thông Trit : Bệnh tim mạch, thí dụ như cao máu (cao huyết áp), cao máu mỡ, rối loạn nhịp tim, là nhanh chóng có hiệu quả liền tức khắc. Khi hướng dẫn Thiền, chúng tôi cho họ ghi lên bệnh của mình, nhưng không ghi tên của họ. Khi hết xong đưa cho chúng tôi, chúng tôi xếp loại. Ví dụ như có người bị mất ngủ kinh niên. Tôi mới giải thích, mất ngủ kinh niên là do trung tâm « giữ giờ » trong não bộ nó bị rối loạn. Ví dụ như chúng tôi hướng dẫn một cô nhìn bóng đen để điều chỉnh trung tâm giữ giờ đó. Khi nhìn bóng đen, cái đường con mắt đi vô nó đi ngang qua hạch nhân điều chỉnh việc ngủ thức của mình (tuyến tùng – épiphyse). Hạch nhân đó tiết ra chất melatonin.

RFI : Khi nghe Thin sư mô t quá trình cha bnh như vy, nghe Thin sư ging như mt bác sĩ tâm lý. Có câu hi đt ra là, gia phương pháp Thin theo đo Pht và phương pháp cha bnh tâm lý rt hin đi như vy có gì liên h vi nhau c th là trong trường hp k trên ?

Thin sư Thích Thông Trit : Phật dạy phương pháp nhìn ánh sáng. Ánh sáng này có thể là đèn hay nắng. Đường đi ánh sáng do đâu ? Nhìn ánh sáng nắng thì nó vô mắt mình vào võng mạc (rétine), đi theo các đường chéo như hình như cái nón đó, rồi chạy lên đụng tuyến tùng. Tuyến tùng nó mới tiểt ra serotonin, hay là melatonin nữa. Từ chất đó mà nó điều chỉnh bệnh mất ngủ hay bệnh trầm cảm. Như vậy, chúng tôi kết hợp với khoa học để đối chiếu lại. À, Phật dậy trong kinh đó, bây giờ hỏi vì sao nó điều chỉnh được ? Đó là nhờ những chất mà chúng tôi gọi là các « nước sinh hóa học ».

RFI : Thin sư có th nói v nhng cái bnh mà Thin sư nói là Thin cha rt là tt, ví d như các bnh v m máu, hay bnh tim mch, …c th như thế nào ?

Thin sư Thích Thông Trit : Phật dậy mình cách thở. Khi thở vô, mũi mình có hai cái que (tức là vòi nhĩ Eustache – là đường thông rất nhỏ từ mũi lên tai). Hai cái que đụng thẳng vô khu dưới đồi của mình, là Hypothalamus. Mà Hypothalamus là trung tâm tâm lý, tình cảm của mình đó. Rối loạn cũng nó, mà an ổn cũng nó, mà thánh thiện cũng nó luôn. Bằng hít thở vô nó đụng vào hai que đó liền, bằng tín hiệu nó đụng vào vùng dưới đồi liền. Đụng vô dưới đồi làm yên lặng nội tâm. Kế bên dưới đồi có trung tâm sợ hãi và điều khiển xúc cảm của mình nữa.

RFI : Cái vùng này tên khoa hc là gì ?

Thin sư Thích Thông Trit : Amygdala. Nếu tập thở vô như vậy, nó đụng vào thần kinh đối giao cảm. Ở tận cùng của đầu dây thần kinh đối giao cảm thì tiết ra chất acetylcholine. Mà chính cái acetylcholine có vai trò điều khiển tim mạch. Một mặt nữa là thần kinh đối giao cảm khi trở về đụng vào thần kinh sọ não, thì nó đụng vào một hệ thần kinh khác, gọi là thần kinh phế vị, mà phế vị liên hệ đến phổi với nội tạng, hay là cả gan nữa. Nhờ thế mà nó điều chỉnh lại. Thành ra mình hít thở là mình tác động cùng một lúc vào ba hệ thống, đó là hệ thần kinh đối giao cảm, hệ thần kinh phế vị, và cái thứ ba thông qua hệ thần kinh đối giao cảm mà nó đụng được vào acetylcholine. Acetylcholine có ở nhiều nơi lắm. Từ cuống não cũng có, từ Dưới đồi cũng có, từ vùng thân thọ ở hai bên não bầu cũng có nữa. (…) Nhờ như thế mình mới ngừa được sốc, điều chỉnh được tim mạch, máu mỡ. Lý do là acetylcholine khắc chế hai chất, đó là các chất (có thể) làm mình bị máu mỡ, là nonrepinephrine với epinephrine (hay còn gọi là noadrenaline và adrenaline).

RFI : Thin sư nói như thế nghe như nếu ai đó có ý mun thc hành phương pháp thin này thì dường như có kh năng cha được tt c mi bnh. Nghe có v như trong tm tay mà không cn phi đi bnh vin, không cn đến hiu thuc ?

Thin sư Thích Thông Trit : Đúng vậy, nhưng không phải nó chữa được tất cả mọi bệnh đâu. Bệnh nào ra bệnh đó. Ví dụ như bệnh cần có acetylcholine, thì thở theo lối để làm acetylcholine.

Ngày nay, từ rối loạn não bộ nó dẫn đến nhiều bệnh khác. Ví dụ như bệnh trầm cảm, bệnh mất ký ức. Kể cả bệnh tiểu đường cũng do não bộ rối loạn. Vấn đề thiền là để làm gì ? Là để điều chỉnh hệ thống hoạt động của não bộ. Từ đó chúng tôi đưa ra phương pháp gọi là sự tương tác giữa Tâm – Pháp – Não Bộ đối với Thân TâmTrí tuệ Tâm linh của con người.

Hiu biết v cơ chế ca b não giúp người tp Thin tránh được các sai lm

RFI : Va ri Thin sư gii thích vi các thính gi không biết gì v đo Pht c. Đi vi nhng người đã đi xa hơn ri, bt đu bước vào, h mun đi cao hơn nhưng h còn lúng túng gia các pháp môn khác nhau. Vy Thin sư có th nói đ riêng vi nhng người đó được không ?

Thin sư Thích Thông Trit : Thực sự cái thiền nó khó, nhưng cũng không khó. Khó là như thế này : khó là vì người thực hành không gặp một người đã kinh nghiệm thiền để hướng dẫn mình. (Nhiều người không có kinh nghiệm) hướng dẫn theo sở ý của họ. Nếu theo như vậy, có thể mắc bệnh tâm thể. Đấy là điều khó. Còn dễ là nếu biết được chức năng của hai vùng não thì mình làm được hết. Mình cô lập vùng phía trước hay là đi vô vùng phía sau. Nhưng nhận ra chức năng của mỗi vùng là làm được. Muốn nhận ra được chức năng của mỗi vùng, phải có người có hiểu biết về não bộ. Ngày nay, có người biết về não bộ (là các nhà khoa học), nhưng họ không « thc hành » được. (…)

RFI : Tức là họ không phải là người sử dụng các hiểu biết tâm linh để tác động vào các vùng mà họ biết về mặt giải phẫu và mặt nghiên cứu, đúng không ?

Thin sư Thích Thông Trit : Lấy thí dụ như trong não bộ có một vùng rất hay gọi là vùng Wernicke (Vùng ngôn ngữ : hiểu, đọc, viết và ký ức ngôn ngữ).

RFI : Nó nm đâu ?

Thin sư Thích Thông Trit : Nằm ở vùng Dưới não, khoa học gọi là vùng Ngôn ngữ thứ nhất. Nhưng các nhà khoa học đâu có biết cách « thc hành » được vùng đó. Điều đó khó. Còn mình, « người thc hành » thì biết, thực hành được, nhưng không biết chỗ nào để mà chỉ. Thành ra hai cái đó khác nhau.

RFI : Khi mình biết cách s dng khu vc này, thì có ý nghĩa gì ?

Thin sư Thích Thông Trit : Mình biết để đi cho lẹ, thay vì đi lòng vòng. Đi vùng khác thì cũng được nhưng lâu hơn. Vì sao, vì vùng này liên hệ đến vùng giữa não của mình nữa (vùng Gian não). Điều quan trọng nhất là làm sao điều khiển được cuống dưới đồi.

RFI : Tc là vùng Wernicke điu khin được vùng Dưới đi ?

Thin sư Thích Thông Trit : Không, nó không điều khiển mà tác động vào thẳng.

RFI : Như vy, nhng điu Thin sư nói có phi liên quan đến mt h thng mà Thin sư nói trong nghiên cu ca Thin sư vi các nhà khoa hc Đc, v h thng Vin não ? Phi chăng Thin sư mun nhn mnh đến tm quan trng ca nó trong quá trình tu tp thin ?

Thin sư Thích Thông Trit : Đúng vậy, trong tu thiền, hệ thống Viền não rất quan trọng. Là vì toàn bộ « tâm » của con người nằm trong này.

RFI : Bình thường, mình gi là « tâm » hay « tinh thn », nếu mà không biết thì không hiu nó nm ch nào trong cơ th, nhưng nếu theo Thin sư và các nhà khoa hc cng tác, sau khi nghiên cu, có th ch ra v trí ca nó ?

Thin sư Thích Thông Trit : Đúng rồi. Nếu không biết chức năng của các bộ phận trong não bộ của mình, mà cứ thực hành thì một ngày nào đó sẽ bị bệnh tâm thể.

RFI : Thin sư có th cho mt ví d đ nhng người đang tp, hay quan tâm đến chuyn này có th d hiu. Tc là, khi tp thin sai lc thì b mc nhng bnh gì ?

Thin sư Thích Thông Trit : Người ta gọi là « tẩu hỏa nhập ma » đó. Thứ nhất là mắc bệnh cao máu, cao máu mỡ, tiểu đường, đó là ba thứ bệnh thông thường nhất mà mình dễ gặp. Rồi lần lần nó lên nữa là bệnh trầm cảm, bệnh mất ký ức.

Do mình thực hành sai lạc. Mình thực hành miên mật, nhưng sai lạc. Thay vì đừng tập trung tư tưởng vào đối tượng, thì mình cứ tập trung. Bên não phải mình sử dụng này, tập trung như vậy là mình tác động vào hệ giao cảm thần kinh. Mà đầu dây của các dây thần kinh giao cảm có tiết ra một chất hóa học là nonrepinephrine (còn gọi là noradrenaline). Khi chất này được tiết ra rồi thì nó đi theo máu, vô tuyến thượng thận, bắt đầu đến phần ruột thượng thận (phần giữa của tuyến thượng thận/glande médullosurrénale), thì nó tiết ra epinephrine (adrenaline). Nếu hai chất này bị tiết ra mãi mãi, thì một là tim mạch bị rối loạn, đường máu cao, và cuối cùng mất ký ức luôn. Do epinephrine trong tuyến thượng thận nó tiết hoài thì tác động vào vỏ thượng thận thì ra cortisone. Mà cortisone ra hoài thì mất ký ức (trí nhớ). Vì chất này theo máu lên não bó chặt tế bào não vùng ký ức khiến chúng chết. Sự tương tác này chúng tôi gọi là tương tác dây chuyền Tâm – Pháp – Não Bộ đối với Thân TâmTrí tuệ tâm linh của con người là như thế.

Điều cơ bản là acetylcholine được tiết ra thì nonrepinephrine bị dẹp. (…) Khi mình yên lặng được thì hệ đối giao cảm hoạt động, các đầu dây của hệ này sẽ tiết ra acetylcholine (…) giúp cho chúng ta được cân bằng và hài hòa. Cái thuật ngữ của Thiền gọi là hài hòa, chính là mình hài hòa được các chất sinh hóa học trong não bộ của mình.

RFI : Xin cm t Thin sư đã dành thi gian quý báu ca Thin sư giúp thính gi hiu bit hơn v Thin.

Nguồn: http://vi.rfi.fr/cong-dong/20110608-nhung-loi-ich-cua-tap-thien-duoi-anh-sang-cua-khoa-hoc-ve-bo-nao
tại link này có thể nghe toàn bộ cuộc phòng vấn bằng tiếng Việt

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Tư 2024(Xem: 289)
Hướng hoạt động sắp tới của chúng ta sẽ là: - Tiếp tục củng cố đội ngũ ban điều hành và ban giáo thọ về pháp học và hành. - Khởi xướng sinh hoạt sống động hơn trong phạm vi địa phương của mình. - Mở các buổi giới thiệu Thiền phổ thông cho đại chúng, trực tiếp. - Tăng thêm các sinh hoạt trực tiếp trong đạo tràng (thay vì chỉ qua zoom). - Củng cố Giới- Định- Tuệ cho chính mình. Từ từ áp dụng qua chân đế: quan sát tâm của mình, nhận rõ tâm đang trong sạch, tĩnh lặng, khách quan, dù tâm đang suy nghĩ, đang tiếp xúc với người khác v.v…
03 Tháng Giêng 2024(Xem: 1196)
Hình Ảnh Tưởng Niệm Ân Sư Tại Thiền Viện Chân Như
29 Tháng Mười 2023(Xem: 1918)
Thời gian ở đây thật ngắn, mà lại có nhiều việc khiến mình ghi nhớ, là ngày đánh dấu sự phát tâm dũng mãnh của 3 cô tỳ kheo ni và 3 cô sa di ni, chung quanh lại là những thiện tri thức chung sức ủng hộ hết lòng, việc lớn mới hoàn mãn.
26 Tháng Mười 2023(Xem: 1492)
Quý vị có thể tham dự trực tiếp tại Thiền Đường Tánh Không Hoặc có thể tham dự trên ZOOM theo Link
24 Tháng Mười 2023(Xem: 1582)
Khóa tu bắt đầu từ ngày thứ bảy 23 tới ngày thứ bảy 30- 9- 2023 (8 ngày). Khóa tu năm nay khoảng 40 thiền sinh
03 Tháng Mười 2023(Xem: 1977)
NGÀY KHAI GIẢNG 1: Từ Thứ Sáu 3 đến 5 tháng 11, 2023. NGÀY KHAI GIẢNG 2: Từ Thứ Sáu 24 đến 26 tháng 11, 2023.
09 Tháng Chín 2023(Xem: 1942)
Stuttgart là một thành phố nhỏ ở nam Đức. Khóa tu ở đây song ngữ Việt Đức, ông Tường Bách, cô Minh Tuyền và Minh Kiến thay nhau thông dịch. Thiền sinh khoảng 25 người, từ nhiều nơi tới, ở Paris đi xe lửa qua, ở Berlin rủ nhau lái xe tới, ở Goslar thì lái xe khoảng 8 tiếng về. Vì thiền viện ở vùng núi cao, đồi thông, rừng thông, cây cối xanh um, không gian tĩnh mịch, xa thành phố, nên tất cả thiền sinh đều ở rất xa thiền viện.
04 Tháng Chín 2023(Xem: 1640)
Trung tâm Vaumarcus hằng năm đã tổ chức đều đều các khóa nhập thất, dành cho các đạo tràng Âu châu. Khóa tu năm nay khoảng 33 thiền sinh tham gia, có người Thụy Sỹ nên cô Huệ Thông của đạo tràng Paris cũng được mời qua phụ trách thông dịch sang tiếng Pháp. Cô chuyển ngữ trực tiếp nên không làm gián đoạn bài giảng. Đặc biệt năm nay cô Trưởng đạo tràng Sài gòn dẫn thêm 4 bạn trẻ qua tham gia trọn khóa.
14 Tháng Tám 2023(Xem: 1642)
Sau mỗi Khoá Nhập Thất Chuyên Tu, khi thiền sinh trở về trú xứ đã mang theo nhiều năng lượng được thọ nhận qua những ngày thành tâm và tinh tấn tu tập tại Bản môn – Thiền viện Tánh Không. Lần này cũng vậy. Thiền sinh Chúng con Xin CẢM TẠ NI SƯ, đã hoan hỉ tổ chức – tạo duyên cho chúng con có dịp trui rèn thêm và siêng năng tu tập hơn để tiến bộ hơn trên con đường thoát khổ trong đời này.
02 Tháng Tám 2023(Xem: 2019)
Ngày bế giảng khóa tu Giới-Định-Huệ Đồng Thời là một buổi trưa hè, nắng gắt. Trời nóng đến độ mà vừa đi trên sân, mình vừa cảm nhận được hơi nóng cứ hừng hực từ chân lên mặt, tuy có vài cơn gió thổi nhẹ qua, nhưng những chiếc lá bên trong sân cũng không chịu nổi cái nóng đều rủ xuống. Thế nhưng lòng mình chẳng có cảm giác bực bội khó chịu trong cái nắng chói chan, mà lúc đó chỉ có cảm giác phấn khích, nó thôi thúc mình mau chóng bước vào trong chánh điện.
12 Tháng Tư 2024(Xem: 132)
BTC is inviting you to a scheduled Zoom meeting. Topic: Đêm Hoa Đăng Zoom Meeting Time: Apr 12, 2024 07:00 PM Pacific Time (US and Canada)
30 Tháng Ba 2024(Xem: 278)
Trong khi chờ đợi ngày TRUYỀN THỐNG để gặp lại các huynh tỷ thân quý ngày xưa, thôi thì giở chồng ảnh củ thấy ảnh như thấy người
27 Tháng Hai 2024(Xem: 555)
ẢNH CHÂN DUNG HUYNH ĐỆ TÁNH KHÔNG mùng 2 TẾT Giáp Thìn 2024 - TẬP 3/3 do MINH ĐỨC thực hiện
19 Tháng Hai 2024(Xem: 1066)
Hình chụp trước màn xanh được ghép vào các cảnh được ưa thích. Một hình biến hóa thành muôn hình.
11 Tháng Mười Hai 2023(Xem: 900)
Ngày 20 tháng 11, mình trở về lại Saigon, tới phi trường Tân Sơn Nhất, chuyển máy bay đi Nha Trang ngay. Đoàn mình nghỉ ngơi 2 ngày tại bãi biển Nha Trang, không khí trong lành, gió mát, nắng ấm. Sau đó tất cả đi xe về Tuy Hòa. Đây là năm thứ 2 mình trở lại Tuy Hòa và khóa tu cũng tổ chức tại chùa An Ninh của quý sư cô theo hệ phái Khất sĩ.
02 Tháng Mười Hai 2023(Xem: 873)
Cựu Đạo tràng trưởng đao tràng Toronto Thiền sinh: Nga Nathalie Berglas Pháp danh Minh Hải Sinh ngày 18 tháng 3, 1944 tại VN Mất ngày 1 tháng 12, 2023 tai Toronto Hướng thọ 79 tuổi
21 Tháng Mười Một 2023(Xem: 555)
HAPPY THANKSGIVING KÍNH CHÚC NI SƯ, TĂNG ĐOÀN cùng QUÝ HUYNH ĐỆ MỘT MÙA LỄ TẠ ƠN NHIỀU AN LẠC
21 Tháng Mười Một 2023(Xem: 1116)
Buổi Phỏng Vấn Ni sư Triệt Như và Dr Michael Erb trên SBTN (trong chương trình VITORIA Tố Quyên SHOW) về NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA CÁC THỬ NGHIỆM TẠI ĐẠI HỌC TUBINGEN, Germany SBTN là Kênh TRUYỀN HÌNH TIẾNG VIỆT đầu tiên và lớn nhất tại Hoa Kỳ phát sóng qua hệ thống cable, trên Direct TV khắp toàn nước Mỹ và phát trực tuyến qua SBTN Go trên toàn thế giới
14 Tháng Mười Một 2023(Xem: 939)
Năm nay lần đầu đạo tràng Sydney tổ chức tại địa điểm mới, là tư gia của 2 thiền sinh kỳ cựu: Chúc Khương- Tâm Như. Ngôi nhà ở vùng ngoại ô, đất rất rộng, sau nhà, là rừng cây cổ thụ. Trước nhà một bãi đậu xe, cây cối xanh tươi mát rượi, nhiều bụi hoa quỳnh đang nở, đủ loại, có màu trắng, màu hồng, có màu đỏ thắm.
14 Tháng Mười Một 2023(Xem: 830)
Canberra cách thành phố Adelaide 958 km (595 mi) về phía đông, khá xa nên mình và cô Như Minh đi máy bay. Thầy Quang Dũng và nhóm thiền sinh nữa cũng đáp máy bay qua, còn nhóm thiền sinh Melbourne thì hôm sau nữa mới lái xe từ Melbourne tới. Khóa học năm nay tổ chức tại tư gia cô Trưởng đạo tràng Như Linh và ông Cần.
30 Tháng Mười 2023(Xem: 1519)
Stuttgart ist eine kleine Stadt im Süden Deutschlands. Das Retreat findet hier zweisprachig auf Vietnamesisch und Deutsch statt, wobei Herr Tuong Bach, Frau Minh Tuyen und Minh Kien abwechselnd dolmetschen. Es waren etwa 25 Meditierende, die aus vielen Orten kamen. In Paris reisten sie mit dem Zug. In Berlin luden sie sich gegenseitig ein, dorthin zu fahren. In Goslar fuhren sie etwa 8 Stunden zurück. Da das Zen-Kloster in einem Hochgebirgsgebiet liegt, mit Pinienhügeln, Pinienwäldern, üppigen grünen Bäumen, einem ruhigen Ort, weit weg von der Stadt, leben alle Zen-Schüler sehr weit vom Zen-Kloster entfernt.
27 Tháng Chín 2023(Xem: 1141)
Hội Thiền Tánh Không Nam Cali sẽ CÙNG CHUNG LỄ VIẾNG TANG lúc 1 pm ngày thứ hai 2 tháng 10, 2023 Xin quý anh chị dự lễ tang nhớ mang theo áo tràng và đến đúng giờ
08 Tháng Chín 2023(Xem: 1410)
Retraite méditative bouddhique bilingue et QiCong sous la direction de la Vénérable Bhikkhuni Triet Nhu. Du dimanche 6 au dimanche 13 août 2023.
10 Tháng Bảy 2023(Xem: 1467)
Bế giảng khóa tu ở Berlin xong, ngày hôm sau, 19- 5- 2023 ni đoàn, có cô ni Như Minh, cô ni Như Sen và mình, bay về Paris. Sáng hôm sau, 20, khai giảng khóa tu ngắn hạn, chỉ có 3 ngày thứ bảy, chủ nhật và thứ hai. Khóa này cũng song ngữ Việt- Pháp vì có một số ít người nói tiếng Pháp, các em thông dịch trực tiếp qua các máy nghe cá nhân, nên không ảnh hưởng gì tới người khác.
10 Tháng Sáu 2023(Xem: 1572)
Năm 2022, nhân khóa tu ở Thụy Sỹ, có hai thiền sinh mới, từ Berlin sang tham gia. Nhận thấy hai cô năng động, có quyết tâm, vui vẻ, nên mình đã gợi ý về Berlin thử tổ chức khóa tu cho năm 2023. Hai cô đã nhiệt tâm hứa nhận. Năm nay, khóa tu đã thành hình, mặc dù không đông, nhưng tinh thần tu học nghiêm túc, cũng an lạc như các khóa tu khác.
01 Tháng Sáu 2023(Xem: 1522)
Ngày 4 tháng 5 năm 2023 là khai giảng khóa tu tại một trung tâm của thành phố Moissac. Nơi này đã mấy lần tổ chức khóa tu, khi xưa là của một dòng tu kín, bây giờ làm nơi nghĩ dưỡng cho khách du lịch, tọa lạc trên một ngọn đồi cao, yên tĩnh. Đạo tràng Toulouse xưa nay vẫn nhiều người Pháp hơn người Việt Nam, nên khóa tu nào cũng phải song ngữ. Tất cả đều phải nội trú vì nơi này cách xa thành phố Toulouse.
29 Tháng Năm 2023(Xem: 1622)
Khóa tu tại đạo tràng Toronto kéo dài 6 ngày, từ thứ bảy 14 tới thứ năm 19 tháng 4. Năm nay khóa tu tổ chức cả 6 ngày đều tại chùa Tích Lan thành phố Mississauga. Chùa này rất khang trang tĩnh lặng mặc dù tọa lạc ngay giữa thành phố do chư Tăng người Tích Lan trụ trì. Đạo tràng Toronto hằng năm đều được chư Tăng hoan hỷ cho phép tổ chức các khóa tu tại đây, cũng như đạo tràng hằng tháng vẫn họp mặt sinh họat.
24 Tháng Năm 2023(Xem: 1589)
Khóa tu năm nay ngoài những thiền sinh cũ đã tu học nhiều năm rồi cũng có một số thiền sinh mới. Nội dung tu tập nghiêng về thực hành nhiều hơn, về phần giáo pháp và khoa học cũng không được thiếu sót, nên mình cũng giảng cốt lõi của tâm, tâm đời và chân tâm, và giải đáp tất cả thắc mắc của thiền sinh trong việc tu học.
08 Tháng Năm 2023(Xem: 2091)
Ngày 08/04/2023 Tăng đoàn Tánh Không bao gồm: Sa di Thich Không Tuệ ( Thiền Viện Tánh Không CA), Sa di Thích Quang Dũng (DT Adelaide), Ni cô Thích Nữ Tĩnh Như (Thiền Viện Chân Như TX), Ni cô Thích Nữ Như Minh (DT Adelaide), Ni cô Thích Nữ Như Sen (DT San Jose), Ni cô Thích Nữ Như Tâm (DT Sacramento) đã về TRÚC LÂM ĐẠI ĐĂNG để thọ giới Tỳ Kheo / Tỳ Kheo Ni / Thức Xoa Ma Na
14 Tháng Tư 2023(Xem: 2300)
CÁO BẠCH: Tỳ Kheo ni THÍCH NỮ HIỀN ĐỨC Thế danh NGUYỄN THỊ HỶ Đã thuận thế vô thường xả bỏ huyễn thân vào lúc: 5:29 chiều ngày 12 tháng 4 năm 2023 tại thành phố San Jose, California, Hoa Kỳ
26 Tháng Ba 2023(Xem: 1480)
HỌP MẶT NGÀY TRUYỀN THỐNG 2023 Tổ chức lúc 10 giờ sáng (giờ Cali) ngày Chủ Nhật, 2 tháng 4, 2023 Tại TỔ ĐÌNH THIỀN VIỆN TÁNH KHÔNG và trên MẠNG ZOOM toàn cầu
18 Tháng Giêng 2023(Xem: 1796)
tất cả sống bình an, tùy duyên thuận pháp, hài hòa trong nhịp điệu sống động chuyển hóa của thiên nhiên. Thì lúc nào cũng là mùa Xuân, vì Tâm mình đã là mùa Xuân rồi.
03 Tháng Giêng 2023(Xem: 1551)
HÌNH ẢNH Lễ Tưởng Niệm Thầy Thiền Chủ Thiền Viện Chân Như, 26 tháng 12 năm 2022 Hình Ảnh: Hoàng Tiến Nhạc: Không Giác – Trình bày: Tuệ Đạo Slide show & Guitar: Tâm Chiếu
16 Tháng Mười Một 2022(Xem: 3049)
Với Đạo Phật thì lễ Tạ Ơn không ngoài tinh thần lễ Tứ Ân mà người con Phật phải luôn nhớ tưởng và báo đền: ơn Cha Mẹ, ơn Tam Bảo, ơn Chúng Sanh, ơn Quốc Gia Xã Hội - Hình ảnh Tạ ơn trong Đạo Phật sẽ không có bữa tiệc nào để làm vui khẩu vị và cũng không có chúng sanh nào bị giết để đưa lên bàn tiệc
10 Tháng Mười Một 2022(Xem: 1893)
THƯ MỜI THAM GIA khoá NHẬP THẤT tại chùa Từ Ân BERLIN từ 15 tháng 5, đến 18 tháng 5, 2023 qua sự hướng dẩn của Ni sư TRIỆT NHƯ
07 Tháng Mười Một 2022(Xem: 1834)
Ni sư TRIỆT NHƯ HÌNH ẢNH Chuyến Du Hóa SYDNEY Thiền Đường Như Huyễn 18-10-2022 - 22-10-2022 Thực hiện Video: Kim Doan
26 Tháng Mười 2022(Xem: 3250)
Khóa tu khai giảng ngày 1- 10- 2022 và bế giảng ngày 10- 10- 2022 tại chùa Quang Minh (Melbourne)
11 Tháng Mười 2022(Xem: 1988)
Ni sư TRIỆT NHƯ Chuyến Du Hóa MONTREAL Chùa Địa Tạng và lễ Quy Y 21 tháng 8, 2023 Thực hiện Video: Long Phạm
05 Tháng Mười 2022(Xem: 1964)
https://meditation-sunyata.paris Email liên hệ : contact@meditation-sunyata.paris
27 Tháng Chín 2022(Xem: 2362)
EXCURSIONS LAUSANNE & ENVIRONS - DU NGOẠN LAUSANNE VÀ VÙNG LÂN CẬN
27 Tháng Chín 2022(Xem: 2523)
RETRAITE MÉDITATIVE VAUMARCUS 09.2022 - KHÓA TU THIỀN TẠI VAUMARCUS THÁNG 09 NĂM 2022
15 Tháng Chín 2022(Xem: 1891)
HÌNH ẢNH Lễ TIỂU TƯỜNG Thầy THÍCH KHÔNG CHIẾU tại THIỀN ĐƯỜNG TÁNH KHÔNG Nam Cali 10 sáng Thứ Bảy 10 tháng 9, 2022
15 Tháng Chín 2022(Xem: 1673)
HÌNH ẢNH LỄ VU LAN 2022 tại THIỀN ĐƯỜNG TÁNH KHÔNG Nam Cali 10 sáng Thứ Bảy 13 tháng 8, 2022 Photos by Tuệ Vinh
07 Tháng Chín 2022(Xem: 2052)
Lễ Tiểu Tường Tỳ kheo THÍCH KHÔNG CHIẾU Tổ chức Lúc 10 giờ sáng (giờ Cali) ngày Thứ Bảy 10 Tháng 9, 2022 Tại THIỀN ĐƯỜNG TÁNH KHÔNG 13071 Brookhrust St, #197 Garden Grove, CA 92843 và trên mang Zoom toàn cầu
24 Tháng Tám 2022(Xem: 2045)
Hình ảnh minh họa: Diệu Phương
21 Tháng Năm 2022(Xem: 3021)
Thiền sinh TRẦN TẤT THIỆN BILLY Pháp danh: KHÔNG QUÁN Sinh ngày: 21 tháng 12 năm 1958 Tạ thế ngày 12 tháng 5 năm 2022 Tại California
09 Tháng Tư 2022(Xem: 2527)
NHẠC THIỀN TÁNH KHÔNG CD 1 Chủ đề NHỚ THẦY CD 2 Chủ đề DÃ TRÀNG CD 3 Chủ đề THIỀN TRĂNG HÌNH THỨC PHÁT HÀNH: Bạn có thể chọn 1 Bộ gồm 3 CD Hoặc chọn 1 USD gồm 30 bản nhạc Giá ủng hộ là $20 cho USB ; hoặc $20 cho 1 bộ 3 CD – FREE SHIPPING
09 Tháng Tư 20246:20 CH(Xem: 289)
Hướng hoạt động sắp tới của chúng ta sẽ là: - Tiếp tục củng cố đội ngũ ban điều hành và ban giáo thọ về pháp học và hành. - Khởi xướng sinh hoạt sống động hơn trong phạm vi địa phương của mình. - Mở các buổi giới thiệu Thiền phổ thông cho đại chúng, trực tiếp. - Tăng thêm các sinh hoạt trực tiếp trong đạo tràng (thay vì chỉ qua zoom). - Củng cố Giới- Định- Tuệ cho chính mình. Từ từ áp dụng qua chân đế: quan sát tâm của mình, nhận rõ tâm đang trong sạch, tĩnh lặng, khách quan, dù tâm đang suy nghĩ, đang tiếp xúc với người khác v.v…
03 Tháng Giêng 20247:58 CH(Xem: 1196)
Hình Ảnh Tưởng Niệm Ân Sư Tại Thiền Viện Chân Như
29 Tháng Mười 202312:21 CH(Xem: 1918)
Thời gian ở đây thật ngắn, mà lại có nhiều việc khiến mình ghi nhớ, là ngày đánh dấu sự phát tâm dũng mãnh của 3 cô tỳ kheo ni và 3 cô sa di ni, chung quanh lại là những thiện tri thức chung sức ủng hộ hết lòng, việc lớn mới hoàn mãn.
26 Tháng Mười 20239:31 SA(Xem: 1492)
Quý vị có thể tham dự trực tiếp tại Thiền Đường Tánh Không Hoặc có thể tham dự trên ZOOM theo Link
24 Tháng Mười 202312:32 CH(Xem: 1582)
Khóa tu bắt đầu từ ngày thứ bảy 23 tới ngày thứ bảy 30- 9- 2023 (8 ngày). Khóa tu năm nay khoảng 40 thiền sinh
06 Tháng Ba 20244:33 CH(Xem: 934)
Ban điều hành các Đạo tràng hiện tại sẽ đứng ra thành lập, điều hành Ban tổ chức bầu cử và ra thông báo cụ thể các chi tiết bầu cử cho đạo tràng mình.
26 Tháng Mười Một 20236:09 CH(Xem: 1289)
1. Khóa tu 7 ngày Thứ Sáu 15 tháng 12 năm 2023 đến thứ Năm 21 tháng 12 năm 2023 2. Khóa tu 5 ngày Thứ Sáu 29 tháng 12 năm 2023 đến thứ Ba 2 tháng 1 năm 2024
16 Tháng Mười Một 20234:18 CH(Xem: 1486)
BERLIN Khóa nhập thất: Từ Chủ nhật 19 (chiều )- đến Thứ sáu 24 (5 ngày)
04 Tháng Tư 202412:27 CH(Xem: 720)
Chương trình tham dự trên Zoom chỉ giới hạn trong bài giảng của Ni sư BUỔI SÁNG: từ 10am đến 11am BUỔI CHIẾU: tư 2pm dến 3pm Thời gian: 5 ngày từ sáng thứ hai 8/4/2024 tới chiều Thứ sáu 12/4/2024. Tối Thứ sáu 12/4/2024: MÃN KHÓA - ĐÊM HOA ĐĂNG từ 7pm Khóa tu dành cho mọi thiền sinh có nhu cầu, Ni sư khuyến khích các ban điều hành đạo tràng, các ban giáo thọ của đạo tràng cùng tham gia để ôn lại đường lối tu tập chung của chúng ta.
03 Tháng Tư 20243:59 CH(Xem: 1154)
CHƯƠNG TRÌNH: các Đạo tràng ở xa xin vui lòng chuẩn bị trước, khi thấy trong Chương Trình sắp đến phần phát biểu của đạo tràng mình
25 Tháng Ba 202412:30 CH(Xem: 750)
Theo Truyền thống ngày HỌP MẶT THIỀN SINH TÁNH KHÔNG toàn thế giới năm 2024 sẽ được tổ chức: vào ngày Chủ nhật 7- 4- 2024 lúc 10:00am (Giờ Cali) tại Tổ đình thiền viện Tánh Không. và trên mang ZOOM toàn cầu
69,256