WORLDLY SELF AND NO SELF,
By
Thích Không Triệt
(David B. Johnson, Ph.D.)
and
Triệt Minh
(Helene Phan-Thanh)
2018
Honolulu, Hawaii
Translated from English into Vietnamese by:
Như Lưu
Adelaide, Australia
CONTENTS
ACKNOWLEDGEMENTS
INTRODUCTION
WHAT IS SELF?
THE SELF CONCEPT
THE EGO
THE EMPTINESS OF SELF
THE WORLDLY MIND AND THE SELF
WHAT IS SUFFERING?
IMPERMANENCE AND SUFFERING
SUFFERING AND SPIRITUAL GROWTH
THE FIVE SKANDAS AND SUFFERING
HOW IS SELF RELATED TO SUFFERING
LETTING GO OF SUFFERING
THE SELF AND AWARENESS, WHO IS AWARE OF WHAT?
AWARENESS AND THINKING
PURE AWARENESS - NO SUBJECT/OBJECT, NO SELF
BEYOND THE WORLDLY SELF-TIED TO PHENOMENA
EXPERIENCING THE HOLY MIND-AND AWAKENING TO TRUE SELF
NO SELF NO SUFFERING
HOW THIS AWARENESS EXPERIENCE CAN CHANGE OUR LIFE WHILE WE CONTINUE TO LIVE ON EARTH?
SUGGESTED READING
ACKNOWLEDGEMENTS
The authors wish to express their gratitude to Master Thích Thông Triệt for his leadership and teaching of the Buddha Dharma. His writings wre instrumental in motivating the authors to prepare this article. The authors are grateful for Master Thích Thông Triệt’s reading of the article and offering his suggestions for improvement.
The authors also wish to thank Như Lưu for his translation of this article from English into Vietnamese. This made it possible for Thích Không Đăng to read the translation to Master Thích Thông Triệt, and to help in obtaining Master’s suggestions.
Finally, the authors wish to thank the Sanga of monks, nuns and practitioners of Sunyata meditation who have been supportive.
To all who read this article we appologise for any mistakes and are open to suggestions for improvement.
INTRODUCTION
The authors have presented much of the content of this paper in various Dharma discussions and talks they have had with various people and groups both in Honolulu, Hawaii and in Vietnam. While this paper is in English, the content has been presented in both English and Vietnamese, depending on the audience. This paper attempts to present what is considered the core of Buddha’s teaching and that which is essential for a basic understanding of the Buddha’s primary contribution to mankind, i.e. the recognition of the four noble truths, the noble eight fold path to liberation from suffering, the impermanence and dependent originality of phenomena, and the reality of no-self.
This paper is about the self and how it is related to suffering. The two are not often associated, however we will show how the self arises and concurrently how suffering arises. Our discussion involves the use of language, yet we realize that the path we must follow to discover our true self is beyond the ability of language to describe, we must experience it.
The worldly self is created through social interaction beginning at birth that combines with the ego-driven self that we bring from other lifetimes. Thus the self is created and is impermanent, it is part of the phenomenal world that is constantly changing and illusory. The self is associated with the ego that is created through action and is part of our karmic inheritance that is carried from lifetime to lifetime. Both the ego and the self define whom we think we are and how we experience this lifetime. Our worldly experience, in this life and other lives, encounters many challenges, barriers and limitations that prevent us from acquiring what we want...thus causing us to be dissatisfied, unfulfilled, unhappy, etc. which is what is otherwise known as suffering. Suffering is therefore linked to the worldly self and ego and is not permanent nor is it inherent in our true nature. When we realize this, we can cast off the fetters of self and ego and escape suffering. The Buddha, twenty-six centuries ago, taught how this can be done.
WHAT IS SELF
THE SELF-CONCEPT
The worldly self is more accurately labeled the self-concept. It is who we think/feel we are in this world, based on how we experience our interactions with those with whom we associate, i.e. through social interaction. This is a process that begins at birth and continues throughout our lifetime. The concept of self begins with a clean slate, so to speak, when we are born. At birth we have no sense of separateness from our mother. But soon after birth we realize that we are separate and that our needs are not fulfilled automatically. We experience hunger and we cry in order to be fed. The experience of hunger is by definition suffering...a feeling of lack, of need, of dissatisfaction with what is. How this hunger is satisfied...through a loving, attentive mother or caregiver or through an inattentive, resentful mother or caregiver lets us know that we are loved and therefore lovable or unloved or therefore unlovable. As an infant, we are experiencing the beginning of a concept of who we are, as a separate being, in this world. This sense of who we are affects how we relate to others...lovingly, or resentfully. This, in turn, affects how others respond to us and the continuing process of developing a self-concept has begun.
Each person, with whom we interact, brings us a new sense of our identity based on their interactions with us. Thus, our self evolves and is really only an idea or concept of who we really are, since it is based only on how we perceive others' behavior toward us. George Herbert Mead called this the objective aspect of self or the "me". Sometimes we will have the feeling that how another person is behaving toward us is not consistent with who we think we are...and we will reject or resist acceptance of that. The reaction, rejection or acceptance, we have toward how others define us (me) is the subjective aspect of the self or the "I". As young children, our acceptance of how others behave toward us is automatic or even unconscious on our part. When we are loved or accepted by others we feel good about our selves and think that we must be worthy of their love and acceptance. When are unloved or rejected by others we feel that we must be unworthy and somehow lacking or defective. As we grow older, we (I) respond to others' assessment by acceptance or rejection. The sum of all of our interactions is accumulated into an overall idea or concept of who we are, what we are capable of, how worthy we are, how others see us as well as how we perceive our self. This concept constantly changes and evolves from the time we are infants until we reach old age. Our self-concept is impermanent and exists only in our mind, memory and emotions, in the way we think or feel about our self and others. It tells us about the world outside of our self...whether it is benign or harmful and how we relate/respond to it. The self-concept is associated with our experience in this lifetime, yet in Buddhist teaching (S: Dharma) we know that we experience many lifetimes.
Our worldly self is an evolving product of interactions with others within various roles we play in the various groups we encounter throughout our present lifetime. Our first group is our parents and our primary role as an infant. As we become aware of our brothers and sisters then we play an additional role as a sibling. Our self now involves the interaction with these additional players in our family group and how we interpret our interactions in our mind and develop a more complex sense of who we are. As we grow a little older we encounter other children in both informal friendship groups or in more formal settings such as school. Our sense of who we are then becomes attenuated by the interactions we have with friends and with fellow students and with teachers. As we grow older, the number of groups, in which we participate, increases and the number of roles we play multiplies, thus increasing the complexity of our self-concept. Some groups are more central to our self-concept than others, because we are more involved with them than with other groups. Some groups, such as the family we are born into, are more permanent than others, such as being a customer in a grocery store. The more important and permanent groups, of course, have a more profound influence on our self-concept.
COLLECTION OF ROLES PLAYED DURING ONE'S LIFE CYCLE
NOTE: Major roles at each age are in Bold font. Additional roles are played as well. Some roles are more permanent, other transitory depending on age. Each person has a unique collection of roles at each age...these are those that most people have in common.
We carry with us our self concept as we interact in each group, thus giving us the sense that it is our real self, not realizing that it is a constantly changing accumulation of the various interactions we are experiencing within our role set, or collection of roles we play at any given time. This role set is impermanent; it expands and contracts with our life cycle...smaller in the beginning and at the end of life and large in the middle of our lifetime. By the time we reach young adulthood and move into our middle adult years, our role set is the largest and most complex. The complexity of the interactions we experience with and between all of the groups in which we are involved is amazing. No wonder sometimes external conflict or internal conflict arises...because each group we encounter has its' own (sometimes conflicting) set of expectations for it's members, whether they are formal or informal. These expectations also change over time and in different situations our groups encounter. Thus, change is ubiquitous, and sometimes it is challenging and perhaps even unpleasant. We find ourselves experiencing the ups and downs of social interaction in groups throughout our lifetime. Buddhist teachings talk about suffering...which we will discuss in more detail later in this paper...but for now it is important for us to recognize that the role playing we experience in various groups throughout our lifetime creates in us a sense of self and in many ways it is the source of considerable discomfort, dissatisfaction, unhappiness and yes...suffering. While these interactions can bring us some happiness and satisfaction at times, they are always changing and the happiness soon leaves and may bring sadness or disappointment.
THE EGO
The ego in Buddhist teachings, is different from that defined by the well-known psychoanalyst Sigmund Freud. Freud said that the ego mediates between the id (instincts) and the super ego (conscience), and keeps us (mind or psyche) in balance. More recently, the behavioral sciences consider the ego an important tool in social adjustment, since having a good and strong ego allows us to have an “internal locus of control” meaning that we are independent and self actuating, as well as have a good relationship with our self. Those who have weak egos are believed more likely to be swayed or influenced by others, having an external locus of control, and may be either over-conforming to social norms or perhaps shiftless or unattached to social norms, perhaps even following a deviant path. Some behavioral theorists believe that those who engage in anti-social behavior are most often those with a weak ego development, or low self esteem. Thus, it is important for children to have positive reinforcement and interactions with others in order to develop a sense of pride and accomplishment and thus have high self-esteem (positive sense of self)...and a strong, resilient ego.
In Buddhism, the Ego becomes part of our worldly mind and overlaps much of what we call the self, as discussed previously. The Ego is part of the "I" aspect or subjective aspect of the self. It includes karmic baggage carried from one lifetime to another, and it affects how we feel and behave, in each lifetime. This is why we observe people's behavior as inconsistent with their upbringing, or social experience, in this lifetime. Karma has, for the more part, an unconscious influence on our feelings and behaviors, since we don't know why we feel a certain way about things, or why we feel about ourselves or react toward others a certain way. The ego creates our sense of separateness from others, of being different. This is why the ego tries to build up our sense of pride, of specialness, and why it defends us against what it considers as other's unwanted or threatening behavior/actions. It initiates anger to protect us (our me) because we are afraid; it initiates greed because of a feeling of need; it initiates actions and feelings to compensate for a feeling of inferiority, or lack of what we want (i.e. what we are attached to). Thus, the ego-driven self is responsible for much of our suffering in this world, suffering because of attachment to old habits (even those carried from previous lifetimes), suffering because of fear and worry about the future or because of unfulfilled dreams or disappointments, or guilt from past engagement in unhealthy, unwholesome or destructive behavior. Attachment to various worldly phenomena is what keeps us on the cycle of death and rebirth. In the remaining discussion in this paper, we will include both the self-concept and the ego in what we refer to as the self.
THE EMPTINESS OF SELF
Since the self arises from various causes, it also changes and can also be extinguished by the changes and cessation of those causes. This was the subject of Buddha's discussion on cause and effect as Master Thích Thông Triệt explains:
"The law of dependent origination became a center part of his teaching and appears in several suttas often under the name of The Twelve Links of Dependent Origination (V: Mười Hai Duyên Khởi or Mười Hai Nhân Duyên). The Buddha summarizes it in four verses:"
Thus, the self is a concept and has no independent existence. This means that it is empty, it is illusory, it is impermanent. The self is a product or our ego and worldly mind. If you ask persons to describe who they are at a particular time they will have a different description from what they have at a different time. So what is “A permanent and real self”?: among the schools of Developmental Buddhism, the Prajñā Pāramitā school called it “The absolutely pure and tranquil ego”, Master Nāgārjuna (3rd century AD) called it the “True Self”, Master Vasubandhu (5th century AD) called it Buddha Nature (Buddhata).
Master Thích Thông Triệt also explains how the Buddha, after his enlightenment, chose to teach the Dhamma, beginning with the Four Noble Truths (suffering, origin of suffering, cessation of suffering and a path to cease suffering or the Noble Eightfold Path). This was the beginning of the Turning of the Dhamma Wheel.
"The Sutta on the No-Self was expounded by the Buddha after his enlightenment. The Buddha taught it to the five ascetic monks, led by Kondanna, with whom the Buddha used to practice. Together with the Sutta on the four Noble Truths, it forms the Sutta of the Turning the Dhamma Wheel. It is part of the Samyutta Nikaya 'The Connected Discourses of the Buddha', Annatta-Lakkhana Sutta, number 22.59. Upon listening to the Sutta on the No-Self, the five ascetic monks achieved the realization stage of an Arahat."
THE WORLDLY MIND AND THE SELF
Our concept of self depends on how we think and feel about whom we are. Thinking describes things, feelings, etc. using concepts...that are pointers that are not ultimately real. Words we use to describe our self are not who we really are, they are descriptors or indicators only. Thus our self-description exists only in our mind. The same is true with emotions or feelings about who we are...they exist only in our mind...although they may trigger a bodily feeling of warmth, coolness, pride or shame, etc. Thus, our self-concept is directly tied to our thinking and feeling about who we are. This thinking mind is also bombarded by memories of previous experiences that also define who we think we are. We may have had past experiences that are positive and therefore lead us to have a positive feeling and conversely with negative past experiences. These past memories are mixed in with previous lives “baggage” that have an unconscious influence on our feeling and perception of self. The importance of these past experiences, mixed with present life experiences, is that they lead us to feel, think and behave in a certain way, in this lifetime, that will add to our accumulated karma, whether it be positive or negative. In the following sections of this paper we will discuss how this accumulated karma as well as our tendency to create more karma in this life can be eradicated or stopped. This was part of Buddha's formula for deliverance from suffering.
WHAT IS SUFFERING?
Suffering or dukka is a sense of unsatisfactoriness, or discomfort. Suffering doesn't have to consist of great trauma, although that is included, it can also include mental or physical discomfort. It may include a yearning for someone or wanting of something we don't now have. It may include discomfort with the present situation, such as impatience with waiting for something better, wanting more of something, or wanting less of something. It may include wanting to rid ourselves of physical pain or mental anguish. It may also include a vague feeling of unhappiness with the present situation. It may include worry about losing something we now have but fear that we will lose in the future. It may include anger or resentment. It may include unpleasant memories. Even sukka or happiness can lead to dukka or suffering, since when we are happy we worry about when we will be sad. When we are sad we wish we were happy. Thus, suffering is part of our dualistic world in which we go from high to low and back to high...fluctuating between two extremes...sad, happy. Much of our suffering comes in the context of our role- playing and interactions with others. We become attached to things and people and ideas which are expressed in anger, conflict, competition, impatience, etc. Suffering, according to the Buddha, is a universal experience...something we all have. It follows us throughout our lifetime, we all experience sickness, we all must experience death. When we are born into this world we are destined to experience suffering and death. Interestingly, suffering primarily comes to us through our development of a self-concept and ego. In a later section of this paper we will discuss what the Buddha teaches about the cause of suffering and how to rid ourselves of it.
IMPERMANENCE AND SUFFERING
Suffering may also come through change. We may not be satisfied with the way things are or we may be satisfied but concerned that things may change for the worse. All phenomena are subject to change. The law of impermanence was mentioned by the Buddha as universal and is one of the three characteristics of all phenomena (impermanence, suffering and no self). We experience change when we become ill or when we age as well as when we die. We are all subject to change...even the cells in our body are constantly changing. Our lifetime situations change constantly, people change their minds, they experience change as the planets rotate and as the seasons come and go. Even the seemingly unchanging stones and solid structures change and are subject to decay and destruction. While change doesn't necessarily cause suffering, it can be a factor in it. We can be dismayed by changes in our body as it ages, we can be upset by changes in our family, when a family member dies or when a young person leaves home to go away to school. Oftentimes, we fear that the future may bring unwelcome changes to our pleasant current lifetime situation. On the other hand, we may impatiently wait for the day when our currently unpleasant situation will improve. We may want to become wealthy or famous or beautiful and we yearn for our life situation to change so we can realize these seemingly pleasant states. If we finally get what we want, we may worry about losing it. Even our concept of who we are (self) changes and oftentimes brings suffering because some of those changes may be unwelcome. Our relationships with others change as we experience changes in our family, friends, and associates throughout our lifetime. We may dread the day when our loved ones die, or we may long for past friends who are no longer with us. Thus the law of impermanence affects us throughout our lifetime. This law not only affects our body through our five senses, but more importantly it affects our mind. Our mind is constantly changing. The chattering mind brings us much suffering because we recall unpleasant experiences of the past and we also fear what might happen in the future. These thoughts may occupy most of what we think about each day and consequently bring us much dissatisfaction, worry and may even cause depression and guilt. We find that all of this mind activity or "chattering" creates stress and even psychosomatic illness. It also interferes with our ability to achieve a peaceful and a quiet mind. We will discuss later, how the chattering mind can be controlled.
SUFFERING AND SPIRITUAL GROWTH
While suffering is unpleasant, even painful, it can be a catalyst for spiritual growth. We can learn from our mistakes, from our suffering caused by our “mistakes”, and we can change our thinking and acting behavior so that our lives improve. Suffering is a way, not only of paying our karmic debts, but of learning how to grow, how to become more compassionate, less judgmental, more giving, more spiritually awake.
We begin to understand that we all have to overcome the afflictions in our mind, and that everyone, so to speak, “is in the same boat.” We cannot look down upon others who are suffering and who have afflictions in their mind, because, just like others, we must learn from our own suffering caused by our mind afflictions.
Whether we realize it or not, our suffering is unique to us, we bring on our own suffering tailored to our unique needs. Others do not cause our suffering. We need to learn certain spiritual lessons and we consciously or unconsciously create the conditions that will bring about the suffering that will teach us what we need to know. If we are ready to learn the lesson, then the suffering will cease…if not, we must repeat the lesson, until we “get it right.”
With the above perspective on suffering, we learn that it is a natural process we experience in living on this earth. Everyone experiences it. We don’t have to worry or be concerned about what suffering we must look forward to…since it will come to us “when we are ready.” If we don’t learn our lessons we have as much time as we need to repeat them until we have succeeded. This process can be described as an evolution of the mind in which we can ultimately become fully awakened to our essential nature, and to that of all sentient beings.
The following discussion will show how our connection to the world through our five senses and through our mind is the source of suffering.
THE FIVE SKANDAS AND SUFFERING
The Heart Sutra (Prajna Paramitra) describes the five skandas as: form, feeling, conception, volition and consciousness. Form consists of the six organs of the body and the mind that produces feeling (emotions) and sensations (bodily senses), conceptions, volition and consciousness. The body and the mind then provide us with the ways that we connect to the world in which we live. At birth, our connection to the world otherwise called "clinging" or "craving", through the body and mind gradually creates our sense of self. Our subjective sense of self (I) or ego grows through the various skandas until we reach adulthood when we have a fully developed sense of self that allows us to function in this world. Although the ego is important in our ability to function in this world, it also strongly connects us to this world in each of the skandas through clinging or craving. This clinging/craving that begins at birth brings us both satisfaction and dissatisfaction (happiness and sadness). This is what is referred to as "suffering." Even that which we experience as satisfying eventually ends, bringing us dissatisfaction. When we are happy we know that when the happiness ends we will be sad or unhappy. The clinging or craving we acquire through the skandas is the source of our suffering, and also the source of our cycle of death and rebirth in this world, as described in the Heart Sutra.
Master Thích Thông Triệt explains the connection between aggregates, self and suffering:
"Aggregate is the English translation of the Pāḷi word khandha (or skandha in sanskrit). A person is made up of five aggregates, the body (‘Form”), and the four aggregates of the mind: Feelings and Sensations, Perception, Mental Formations, and Consciousness. Underneath these aggregates, are the egotistic self and its mental defilements that cause the person to cling to the phenomena of the world and be caught in them. Clinging and getting caught give rise to suffering in the unending cycle of deaths and rebirths. There is a pathway to ending the cycle of suffering and rebirths. If the five aggregates are still when we are in contact with external and internal phenomena, and there is no clinging from the ego, we dwell in our Holy Mind, or our Wordless Awareness Mind. That mind is still, equanimous and joyful. It is objective, devoid of ego, compassionate and wise."
The mental defilements mentioned by Master Thích Thông Triệt are those imperfections or afflictions of the mind that arise from our ego-driven self that bind us to this world and the endless cycle of death and rebirth.
"The Twelve Links of Dependent Origination depicts the twelve causal conditions that link together to form a chain of cause-and-effect (P: nidāna). They are the twelve causes or the twelve links in the chain that lead to human suffering and endless rebirths."
"Buddhagosa (S: Buddhaghoṣa, V: Phật Âm), a pre-eminent Buddhist monk living in the 5th century AD, grouped the twelve links of dependent origination into past, current and future lives. Ignorance and Mental Formations are causes that shape the current life and, therefore, are categorized as past life. The following eight causal conditions, from Consciousness to Craving for Existence, constitute the present life. Craving for Existence is the energy that causes future re-birth, that is the future life represented by Birth and Aging & Death."
"The twelve causal conditions form a closed loop, from Ignorance to re-Birth and Aging & Death. The twelve causal conditions occur ceaselessly, creating the endless cycle of birth, suffering, death and re-birth that forms the human condition. The energy behind the movement of causal conditions is the energy of change and transformation, also called the Change and Transformation Nature that is one of the true natures of worldly phenomena that the Buddha recognized when he reached enlightenment. The law of change and transformation drives all worldly phenomena in every instant."
"In order to end suffering and the endless cycle of deaths and rebirths, we can work on cutting any of the twelve links. When one link is severed, the whole chain ceases to exist."
The following illustration shows the Chain of Dependent Origination.
CHAIN OF DEPENDENT ORIGINATION
This illustration shows how through the 5 Skandas (aggregates) we experience in this world, creating our worldly self and ego that creates craving for existence which in turn brings us back again into future lives, thus repeating the process until the chain is broken. This can be done as follows:
The end of suffering comes when we realize the emptiness of the skandas, that they are not our true self as we have been led to believe. These skandas that connect and bind us to this world can be severed when we have wisdom (prajna), knowledge that the skandas (that we cling to) are illusory and temporary. They are like a rainbow that we can observe for a short time, but we cannot hold onto. When we realize that we already possess our true self, and that it isn't our ego (that is built on the skandas), we transcend the endless cycle of death and rebirth and this is the end of suffering. Skandas are dissolved through the practice of wordless awareness. This will be discussed more fully in a later section of this paper.
HOW IS SELF RELATED TO SUFFERING?
As described previously, the subjective self (ego) is produced through the five skandas. The skandas produce clinging, and hence suffering. We each suffer by our self...in our own mind. While there may be such a thing as group suffering; each person in that group experiences their own individual suffering. Generally, suffering is experienced as an individual matter...it is unique to each of us, however oftentimes our suffering affects others and becomes their suffering as well. This can be seen when we look at the many difficulties, conflicts, wars that are happening in our world. Entire societies, or epochs can be seen as suffering.
What is it about the self that is related to suffering? First of all, the ego part of the self (I) sees us as separate from others...separation means that we yearn for connection or social interaction because we are lonely, or we wish we could be with those whom we love, etc. Then the Ego also tries to defend us from what it perceives as outside attacks...such as insults, complaints, or even slights. The ego defines these as unwelcome or threatening...hence we experience them as suffering. Also, the ego wants to build up our self esteem through making us appear special to others, better, more knowledgeable, wiser, richer, more beautiful, etc. This "wanting" makes us dissatisfied with the way we are or with our present situation...which in turn leads to suffering, i.e. not being satisfied with who we are or what we have in the present.
LETTING GO OF SUFFERING
When we experience non-thinking awareness and a merging of the self into the whole this is referred to as a state of 'no-mind'. D.T. Suzuki's book on No Mind explores this state in an understandable, yet thorough way. No mind is a state of emptiness or Śūnyatā where there is no sense of an individual separate self as such...but a sense of being part of a unified whole (Suchness). This in fact is what the Buddha refers to when he talks about our true nature or our Buddha nature or the awakened state. This is a state in which we exist in a transcendent realm, as opposed to our realm of form that we experience during our life on Earth. Since there is no way to describe this kind of realm, the only way we can know it is by direct experience. And this direct experience can be obtained through our awareness practice. As we move along the awareness continuum, we progressively see that our self-concept is illusory and it disappears as we go beyond the realm of form. Of course, the self or ego or I is very tenacious and wants to survive and so we find ourselves engaged in a struggle to allow the ego or I to go. This, however, is less painful when we regularly practice and build our awareness...through wordless awareness meditation, for example.
Master Thích Thông Triệt explains how wordless awareness allows us to realize a state of Wisdom and thus transcend the self and ego:
"People are capable of achieving Paññā Wisdom by meditating on themes that go beyond logical reasoning and using wordless awareness, by internalizing transcendental topics such as Suchness, Emptiness and Illusion. Paññā Wisdom is also considered as the Buddha mind completely cleansed of all mental defilements." "Paññā Wisdom is knowing without thinking and discrimination, but with the intuitive and analytical faculty of our enlightenment potential. It is not reached by developing consciousness to its highest level but by developing our enlightenment potential, that is our Buddha nature. This enlightenment potential is inherent in wordless awareness. Its knowing does not see duality, it is not bound by attachment, it does not have the idea of "self, me, I"."
THE SELF AND AWARENESS - WHO IS AWARE OF WHAT?
As stated previously, our initial experience of awareness involves our self (as the subject) as we observe objects in our everyday life. We see ourselves as separate from the things or persons we observe. If we are meditating, we observe our breath, our internal bodily sensations and external factors such as noises, colors and shapes, smells, etc. We initially “see” these objects in and around us as separate. In awareness or Śūnyatā meditation, we learn to observe without naming these things, feelings, thoughts that we are observing...we just witness them as external objects. We can even be reflexive in our witnessing, in that we can observe our self as the witness engaged in observation. We, of course, are witnessing objects that we perceive, at the present moment...similar to watching a movie. We just watch, we don't evaluate, interpret, name, or in other ways think about what we observe. We don't try to remember what we observe. We just let objects come into our field of observation and do whatever they do and disappear, without any attempt to label, or analyze, or think about, or remember them so we can recall them in the future. Thus our mind is silent and our whole experience of witnessing is oriented toward the present.
AWARENESS AND THINKING
In the beginning stages of the awareness process we think about what we observe, even though we don't say anything, we silently see, hear, feel, smell or recall past memories, etc. and we can label and assess them and "contemplate" them. But as we progress in our awareness capability we surrender the labeling, assessment and contemplation of these objects, i.e. we stop thinking about them. We let our thoughts disappear naturally, quietly. Not trying to hold on to them (clinging). In the next stage of meditation, we learn to prevent thoughts from occurring by ordering ourselves: “don't talk”. This technique is described in more detail in Master Thích Thông Triệt's writings on Śūnyatā meditation and the different methods of meditation. We learn to passively observe or notice things, persons, feelings as we are actively engaged in witnessing. We are watching what is going on in and around us (field of awareness). Our action is simply to be aware...awake. This is called wordless awareness by Zen Master Thích Thông Triệt. The process of wordless awareness begins with verbal awareness, as mentioned above, and then progresses to wordless awareness of the different sensations we receive: hearing, seeing, touch. The repetition of “don't talk” in response to sound allows us to hear, and just hear, in response to a visual object to see and just see, and in response to tactile stimuli is to touch and just touch without any thinking, analyzing, evaluating, discriminating in our mind. This activates the knowing (gnostic) area of our brain where our innate sensory areas of ultimate hearing, seeing and touching operate and consist of our "Holy mind" as opposed to the "Worldly mind" that operates in the prefrontal cortex of our brain (thinking area). Activating our Holy mind with the “no talk” technique allows us to codify “no talk” in our ultimate cognition that in turn closes our sensory doors during Samadhi meditation. This allows us to realize our Buddhita and to open up to our spiritual Wisdom or (Buddhata) Buddha Mind. Master Thích Thông Triệt calls this process " Śūnyatā Meditation."
"The Buddha states that one must diligently live every moment in Wordless Awareness, day and night without fail or falter, so as to live every moment awakened in the here and now. To dwell in Wordless Awareness we must eliminate in every moment the mental chatter that arises endlessly in our mind from chasing the past, expecting the future and comparing in the present. Mental chatter is a habit that we have forged since birth, so we must practice intensely to have a chance to eliminate it. Stop the mental chatter and Wordless Awareness immediately shines through, our mind instantly stops the agitated chasing after objects and quiets, the dark shadow of the ego."
PURE AWARENESS - NO SUBJECT/OBJECT, NO SELF
As our witnessing ability/skill increases we find that our sense of self and our ego gradually disappear and our sense of the other also disappears, yet we remain aware of what is happening...but there is no separation of us, as a subject, and what is being observed, as an object. This is called unification of the mind. There is just the experience of witnessing.
Initially, we are conscious of and able to witness our environment through our five senses or to witness thoughts and feelings as they appear...although as we progress, the thoughts and emotions and perceptions recede. This is the beginning of the experience of losing our worldly self. This is the process of purifying our mind of the various attachments that bind us to this physical world that keeps us in the endless cycle of birth, death and rebirth.
The self is only a mental concept that we have of who we are that is constructed by our social interactions with our parents, siblings, friends, etc. as we grow older, from infancy to childhood, adolescence and adulthood. This concept of who we are (our self-concept) becomes more elaborate, well defined and solid until we actually believe it is real. Berger and Luchman describe how reality is socially constructed. When we behave as if something is real then in our minds it becomes real.
In the teachings of Buddha (P: Dhamma, S: Dharma), the self-concept is dependent on all of our interactions and activities, our culture, etc.; it doesn't exist independently on it's own. The subjective self (I) is our so called ego. The ego is constantly trying to build up and protect our self-concept. The ego challenges any perceived threat to it, because we believe it is who we really are. But, the Buddha says that the “false” self only exists in the phenomenal realm; the formative realm that we live in during our earthly existence. Our real self is not a separate entity but is part of a larger wholeness (Suchness) of which we are all part. Hui Neng, the sixth Zen Patriarch, said that "seeing into self-nature is becoming the Buddha." Suzuki, in explaining Hui Neng's teaching, "Unconscious or self-nature becomes conscious (aware) of itself by means of Prajna."
Also, as we progress spiritually, we become increasingly aware of our inter-connectedness with others. We can actually consciously experience this inter-connectedness in our everyday life. Thus, as we evolve spiritually through our practice, as we increase our awareness, we awaken to our true nature. Buddhists call it the "Buddha Nature." This is the outcome of our meditation and spiritual practice...to become aware of our true self, our Buddha Nature, that is innate. Śūnyatā means emptiness, and the Śūnyatā meditation practice leads us to a realization of the emptiness of self as well as all phenomena, as taught by Buddha and by Master Thích Thông Triệt.
Unfolding or development of our awareness skill and ability leads us even further than to just witness without a self-concept. When our skill develops to the stage beyond conscious awareness, i.e. our brain/body receives input from our various faculties of sight, hearing, touch, etc. but we have gone beyond a conscious recognition of these stimuli, and we now have arrived at a stage of ultimate knowing (spiritual wisdom)...we have arrived in a state of Samadhi or emptiness or Suchness that opens up or awakens us to the Buddha Mind (enlightenment) and spiritual Wisdom that brings...
"intuition, premonition, creativity, innovation, as well as benevolence, compassion, empathetic joy and equanimity, and is the foundation of paññā wisdom. This is the goal of Buddha's Eightfold Noble Path: deliverance from suffering."
Master Thích Thông Triệt’s English translations of his books: Zen in the Light of Science, Zen and Contemporary Knowledge and The Processes of Cultivation, Realization and Enlightenment of the Buddha discuss in detail how wordless awareness and wisdom effect the mind, brain and physical body.
BEYOND THE WORLDLY SELF-TIED TO PHENOMENA
In fact, as we progress along the awareness continuum from verbal (worldly mind) to a holy mind; from non-verbal to awake awareness to cognitive self awareness; we transcend the formative world and experience a new world or realm. Yet, in fact we can still maintain our connection to the earthly world of form. Thus, while we awaken to the Buddha Nature (true Self), we also maintain our ability to experience the formative. Therefore, we have not really lost anything, we have just accessed an additional formless dimension of existence. We can exist simultaneously with a worldly mind (false self) as well as a world of no mind (true Self). No mind, sounds rather strange, yet it points to a transcendental world in which we can experience the ultimate awareness or Buddha Mind, with unlimited knowingness, and other limitless qualities, such as: compassion, loving kindness and serenity that we find so scarcely in our world of form. Our world of form, then becomes the dream and the transcendent world the reality.
AWARENESS PATHWAY TO BUDDHA MIND
(Process of dropping the False Self and Experiencing the True Self)
EXPERIENCING THE HOLY MIND AND AWAKENING TO TRUE SELF
As our awareness progresses, we are more likely to experience the benefits of awakening, such as increased interest in spirituality, less materialism, more compassion and loving kindness, greater generosity, and enjoyment of meditation, less talking/thinking. Eventually, as we unfold spiritually and awaken to our true Buddha Nature we will experience these benefits more often. The Buddha was able to live in this enlightened state continuously while he lived in this world.
NO SELF, NO SUFFERING
In the previous discussion we have shown how the self develops and how suffering develops and how they are connected. While we cannot say that only the self causes suffering, it has as its root cause the five skandas that connect each of us to this earthly realm through our body and mind. While important to our earthly experience, the five skandas are essentially empty, temporary and illusory, as is our earthly experience as taught by the Buddha (S: Dharma). When we become aware (awaken) to this, our suffering recedes and so does our ego driven, dualistic self. We become more connected to each other and to the One (Suchness) of which we are all part.
HOW THE EXPERIENCE OF WORDLESS AWARENESS CAN CHANGE OUR LIFE WHILE WE CONTINUE TO LIVE ON EARTH?
It is difficult to imagine how we can experience wordless awareness in its fullness as we grapple with our daily struggles. This quiet activity can be practiced at any time and anywhere during our daily activities and is often a good excuse for just taking a quick rest from our busyness. When we eat, we can "notice" our food, and not carry on a social conversation. When we drive, we can just "notice" our driving rather than talking on the phone. When we walk along the sidewalk, we can look at the people, at the activities, at the buildings, at the trees, the sky, etc. and notice how they look rather than thinking about them or our next appointment, or feeling regretful about our behavior with a loved one. We learn to quietly observe without thinking. This is what is called silent or bare (non-verbal) awareness.
The simple, yet powerful, dispassionate, non-judgmental, observation of our surroundings, as they ebb and flow can actually bring us to a great appreciation of the many wonderful and beautiful things and experiences in our environment and in our life. Thus, we can develop a sense of gratitude for what we have. This reduces our hankering for something else in our life. When we really see others as they are we can begin to appreciate them more and they in turn can reciprocate.
When we accept our present situation is it is, we don't feel an urge to make big changes, we feel a greater sense of appreciation and satisfaction, and as Buddha would say, less suffering. Acceptance of what we have and who we truly are and our present situation in life leads us into a new kind of world...while we still live in the same old world. We have a new aliveness, a new energy, new attitude. We are more clear and productive in our work because we limit our multi-tasking, competitiveness and greed. We actually see our family differently; we can accept each of our family members as they are, with all of their zits. And we can accept ourselves as we are...realizing that inside is our true spiritual nature.
Master Thích Thông Triệt has written several books describing the Buddha's path to enlightenment, as well as ways in which we can follow the His Noble Eightfold Path to purify our minds and to release our karmic baggage and to awaken to our true innate self, our Buddha Nature. The key is wordless awareness. Some of us choose to develop our awareness through meditation, which may be the preferred route, however some of us feel we don't have time to spend sitting in meditation, but we can take short rests throughout the busy day to just be quiet and aware, others of us feel that we can be more aware at the same time we are engaged in our daily activities. These are ways we can meditate while walking, working, etc. There are many possibilities on how to become more aware...just being silent, or reading this paper or some of the suggested books can help us along this path of unfolding awareness. Basically, all we need to do is start by observing our present situation, the activities, the things, the people, etc. in our life. We can also take advantage of the Śūnyatā Meditation practice that shows us how to become more aware. This leads us to a greater understanding, appreciation and acceptance and to greater satisfaction with our life. Once we have begun our awareness journey (or the Noble Eight-Fold Path, described by Buddha), we will feel the need to open up more and to become more committed to the practice of wordless awareness that will eventually awaken us to our true nature (true self).
SUGGESTED READING:
- D.T. Suzuki: No Mind
- The Prajna Paramita (Heart) Sutra. Translated by Master Lok To
- The Sutta on the No-Self, The Connected Discourses of the Buddha, Anatta-Lakkhana Sutta, number 22.59
- Master Thích Thông Triệt: English translations of his books: Zen in the Light of Science, Zen and Contemporary Knowledge (to be released in 2019) and The Processes of Cultivation, Realization and Enlightenment of the Buddha discuss in detail how wordless awareness and wisdom effect the mind, brain and physical body.
- English website: sunyatameditation.org
TA PHÀM PHU VÀ VÔ NGÃ
Tác giả:
Thích Không Triệt
(David B. Johnson, Ph.D.)
và
Triệt Minh
(Helene Phan-Thanh)
2018
Honolulu, Hawaii
Bản dịch Việt Ngữ do:
Như Lưu
Adelaide, Australia
MỤC LỤC
CẢM TẠ
DẪN NHẬP
CÁI TA LÀ GÌ?
KHÁI NIỆM VỀ TA
TỰ NGÃ
CÁI TA TRỐNG RỖNG
TÂM PHÀM PHU VÀ CÁI TA
KHỔ LÀ GÌ?
VÔ THƯỜNG VÀ KHỔ
KHỔ ĐAU VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LINH
NGŨ UẨN VÀ KHỔ
CÁI TA VÀ KHỔ LIÊN HỆ RA SAO?
BUÔNG BỎ KHỔ ĐAU
CÁI TA VÀ SỰ NHẬN BIẾT – AI BIẾT VÀ BIẾT CÁI GÌ?
NHẬN BIẾT VÀ SUY NGHĨ
NHẬN BIẾT TINH THUẦN – KHÔNG CÓ CHỦ THỂ/KHÁCH THỂ, VÔ NGÃ
VƯỢT QUA CÁI TA PHÀM PHU DÍNH MẮC HIỆN TƯỢNG THẾ GIAN
KINH NGHIỆM TÂM BẬC THÁNH VÀ CHỨNG NGỘ TÂM PHẬT
VÔ NGÃ, HẾT KHỔ ĐAU
VÌ SAO KINH NGHIỆM CÁI BIẾT KHÔNG LỜI CÓ THỂ THAY ĐỔI CUỘC ĐỜI CỦA TA KHI TA CÒN SỐNG TRÊN THẾ GIỚI NÀY?
ĐỀ NGHỊ ĐỌC THÊM
CẢM TẠ
Các tác giả bài này mong muốn bày tỏ lòng tri ân Thiền Sư Thích Thông Triệt đã dẫn dắt và truyền Phật pháp cho chúng tôi. Các sách và bài viết của Thầy đã là động cơ thúc đẩy chúng tôi viết bài này. Chúng tôi tri ân Thầy đã đọc bài này và giúp chúng tôi ý kiến để bài này được hoàn hảo hơn.
Chúng tôi cũng cảm ơn thiền sinh Như Lưu đã dịch bài này ra Việt Ngữ. Nhờ vậy mà Thầy Thích Không Đăng đã đọc được bản dịch cho Thầy Thích Thông Triệt nghe, và do đó Thầy Thích Thông Triệt đã góp ý được cho chúng tôi.
Sau cùng, chúng tôi xin cảm tạ tăng đoàn và thiền sinh Thiền Tánh Không đã hỗ trợ việc biên sọan bài viết này.
Chúng tôi chân thành cáo lỗi cùng quý bạn đọc nếu bài viết có điểm gì sai lầm và chúng tôi hoan hỷ đón nhận mọi ý kiến cải thiện.
DẪN NHẬP
Các tác giả đã trình bày nội dung bài viết này trong nhiều buổi nói chuyện và chia xẻ Pháp với nhiều nhóm người tại Honolulu, Hawaii và Việt Nam. Dù bài này viết bằng Anh Ngữ, nhưng nội dung đã được chúng tôi trình bày bằng Anh Ngữ và Việt Ngữ, tùy theo cử tọa. Trong bài này, chúng tôi mong muốn trình bày những điều có thể coi là cốt lõi của Phật pháp. Những điều này cũng rất cần thiết để chúng ta hiểu những điểm căn bản của giáo lý mà Đức Phật đã để lại cho nhân loại. Đó là Tứ Diệu Đế, Bát Chính Đạo tức con đường thoát khổ, Quy Luật Vô Thường, Lý Duyên Khởi và sự hiện thực của Vô Ngã.
Chủ đề của bài này là cái ta và sự liên hệ giữa cái ta và đau khổ. Hai điểm này thường không được xếp cùng với nhau, nhưng chúng tôi sẽ trình bày sự hình thành của cái ta, và song song là sự hình thành của khổ. Trong bài này chúng tôi đã bắt buộc phải dùng ngôn ngữ, tuy chúng tôi hiểu rằng con đường mà chúng ta noi theo để khám phá sự thực vượt ra ngoài phạm vi ngôn ngữ và phải được chứng nghiệm.
Cái ta phàm phu được hình thành qua các giao tế xã hội mà ta có từ lúc sinh ra, cộng với tự ngã mà chúng ta mang theo từ các kiếp trước. Do đó cái ta được sinh ra và có tính chất vô thường, nó cũng là một hiện tượng thế gian lúc nào cũng thay đổi và huyễn hóa. Còn tự ngã được hình thành qua hành động và thuộc di sản nghiệp mà chúng ta mang theo từ đời này sang đời khác. Cái ta và tự ngã tạo ra ý niệm ta là ai, và điều khiển cách chúng ta kinh nghiệm cuộc đời này. Trong kiếp này và các kiếp trước ta gặp nhiều thách đố, trở ngại, giới hạn khiến ta không được những gì ta mong muốn, do đó bất mãn, bất toại nguyện, không hạnh phúc v.v., gọi chung là khổ. Do đó, khổ dính liền với cái ta phàm phu và tự ngã, nó cũng không thường hằng và không nội tại trong chân tánh. Khi chúng ta nhận ra điều này, ta có thể rũ bỏ các trói buộc của cái ta và tự ngã để thoát khổ. 26 thế kỷ về trước, Đức Phật đã dạy chúng ta làm sao đạt được điều này.
CÁI TA LÀ GÌ?
KHÁI NIỆM VỀ TA
Cái “ta phàm phu” nói chính xác hơn là “khái niệm về ta”. Nó là ý niệm “ta là ai” trong cuộc đời này, được hình thành từ kinh nghiệm giao tế với người chung quanh ta, tức là qua các mối tương quan xã hội. Tiến trình này bắt đầu lúc ta sinh ra và tiếp nối suốt cuộc đời. Khái niệm ta là ai bắt đầu như tờ giấy trắng khi ta sinh ra. Đứa trẻ khi sinh ra không cảm thấy tách biệt với bà mẹ. Nhưng không lâu sau, nó bắt đầu nhận ra là nó khác biệt và các nhu cầu của nó không được tự động đáp ứng. Nó cảm thấy đói và khóc lên để được cho ăn. Kinh nghiệm đói là một sự khổ, một cảm nhận thiếu thốn, một đòi hỏi, một bất toại nguyện với tình cảnh hiện tại. Nếu bà mẹ hay người chăm nuôi là người nhiều tình thương và đáp ứng ngay cơn đói, thì đứa trẻ cảm thấy nó được thương yêu và xứng đáng được thương yêu. Ngược lại, nếu bà mẹ hay người chăm nuôi đang bất mãn và không chăm chú thì đứa trẻ sẽ cảm thấy không được thương và không đáng được thương. Ngay từ lúc sơ sinh, ta đã bắt đầu có khái niệm ta là ai, là một con người biệt lập sống trong thế giới này. Khái niệm này ảnh hưởng cách chúng ta liên hệ với người khác, hoặc với lòng thương yêu hoặc với sự bất mãn. Từ đó lại ảnh hưởng đến cách người khác đối xử với ta, và tiến trình hình thành khái niệm ta là ai đã bắt đầu.
Mỗi khi ta tiếp xúc với một người thì lại có thêm một cảm nhận mới về cá nhân ta dựa trên cách họ đối xử với ta. Do đó, cái “ta” thay đổi luôn luôn và thực sự chỉ là một ý hay một khái niệm, vì nó dựa trên những gì ta cảm nhận về thái độ của người khác đối với ta. Ông George Herbert Mead dùng chữ tiếng Anh “me” (tức là “tôi" như một đối tượng) để gọi cái nhìn của người khác về ta. Đôi khi ta cảm thấy người khác nhìn ta không giống quan niệm của chính ta về ta, và ta chối bỏ hay chống trả. Phản ứng chối bỏ hay chấp nhận cách mà người khác nhìn ta (tức là cái “me” tiếng Anh) là khía cạnh chủ quan của cái ta, cũng có thể gọi là cái “I” tiếng Anh (tức là “tôi” như chủ thể). Khi còn là trẻ thơ, ta chấp nhận một cách tự động và có khi vô ý thức thái độ của người khác đối với ta. Khi được người khác thương yêu và chấp nhận thì ta cảm thấy thoải mái với chính mình và nghĩ là mình xứng đáng được sự thương yêu và chấp nhận kia. Ngược lại, khi bị chối bỏ hay không được thương yêu thì ta nghĩ là mình không xứng đáng, thiếu xót điều gì hay bị hư hỏng gì đó. Khi chúng ta lớn hơn, ta (tức là cái “I” tiếng Anh) phản ứng lại cái nhìn của người khác bằng cách chấp nhận hay chối bỏ. Tổng số các giao tế này tạo nên khái niệm ta là ai, ta có khả năng gì, ta xứng đáng ra sao, người khác nhìn ta như thế nào, và ta nhìn ta như thế nào. Khái niệm này luôn luôn thay đổi từ lúc sơ sinh cho tới khi già nua. Khái niệm về ta này có tính chất vô thường và chỉ hiện hữu trong tâm, ký ức và xúc cảm như là cái nhìn của ta về chính ta và về người khác. Nó cho ta biết là thế giới bên ngoài thân thiện hay nguy hiểm, và ta phải liên hệ và đối phó với nó như thế nào. Khái niệm về ta liên hệ đến kinh nghiệm sống của ta trong kiếp sống này. Đức Phật cũng có dạy là nó cũng bị ảnh hưởng bởi kinh nghiệm sống trong các kiếp sống trước.
Cái “ta phàm phu” thay đổi luôn luôn theo những giao tế với người khác khi ta tham dự vào những nhóm trong cuộc đời. Nhóm đầu tiên là cha mẹ chúng ta, và vai trò của ta trong đó là con sơ sinh. Khi ta biết là có anh, chị, em thì có thêm một vai trò nữa là anh-chị-em. Lúc đó, hình ảnh ta bao gồm các giao tế với những cá nhân trong gia đình và cách ta diễn dịch các giao tế này ra sao trong tâm, từ đó nảy sinh một ý niệm “ta là ai” phức tạp hơn. Ý niệm này sau đó yếu đi khi ta bắt đầu giao tế với bạn bè, các học sinh khác và thầy cô trong trường. Khi chúng ta lớn lên, ta tham gia vào nhiều nhóm khác và đóng nhiều vai trò khác nữa, do đó khái niệm ta là ai lại càng phức tạp thêm. Có nhóm ảnh hưởng khái niệm này nhiều hơn nhóm khác, vì chúng ta tham gia trong đó tích cực hơn. Có nhóm thường hằng hơn nhóm khác, tỷ dụ quan hệ gia đình thường hằng hơn quan hệ giữa ta và người chủ tiệm bán thưc phẩm. Các nhóm thường hằng đương nhiên quan trọng và có ảnh hưởng sâu đậm hơn các nhóm khác.
NHỮNG VAI TRÒ MÀ CHÚNG TA ĐÓNG TRONG MỘT ĐỜI NGƯỜI
GHI CHÚ: Các vai trò quan trọng ở mỗi lứa tuổi được viết bằng chữ hoa. Một người có thể có thêm nhiều vai trò khác. Có những vai trò quan trọng, có những vai trò chỉ ngắn hạn, tùy lứa tuổi. Mỗi cá nhân có một số vai trò cá biệt ở mỗi lứa tuổi. Những gì chúng tôi ghi trên đây là những vai trò thông thường nhất.
Chúng ta mang theo khái niệm ta là ai khi giao tế trong mỗi nhóm, do đó có cảm tưởng nó là thực mà không nhận ra rằng nó chỉ là một tập hợp luôn luôn thay đổi của các kinh nghiệm khi ta giao tế với người khác trong vai trò lúc đó. Các vai trò này thay đổi luôn luôn, chúng nhiều hay ít đi tùy giai đọan trong cuộc đời, ít ở đầu đời và cuối đời và nhiều vào khoảng giữa. Các vai trò nhiều nhất và phức tạp nhất khi chúng ta bắt đầu trưởng thành và bước vào tuổi trung niên. Các nhóm mà ta tham dự, và các giao tế của ta trong đó có thể rất phức tạp. Do đó chúng ta không nên lấy làm lạ khi có xung đột với người khác hay bên trong nội tâm, vì các nhóm đòi hỏi những điều khác nhau nơi các thành viên. Các đòi hỏi này có khi được quy định rõ ràng nhưng cũng có khi chỉ hiểu ngầm, và cũng có khi mâu thuẫn lẫn nhau. Chúng thay đổi theo thời gian và theo các tình huống mà nhóm trải qua. Do đó, thay đổi luôn luôn có mặt, khiến ta có thể bị thách đố hay khó chịu. Ta kinh nghiệm những thăng trầm trong quan hệ của ta với các nhóm mà ta tham gia. Phật pháp nói về khổ, là một điều mà chúng tôi sẽ khai triển thêm ở phần sau bài này. Ở đây ta thấy là vai trò của ta trong những nhóm mà ta tham gia trong đời tạo khiến ta thay đổi quan niệm ta là ai và cũng là nguồn gốc của không ít bất thoải mái, bất toại nguyện, không hạnh phúc mà ta có thể gọi chung là khổ. Tuy những giao tế này cũng có khi mang lại chút ít hạnh phúc và toại nguyện, nhưng vì chúng luôn luôn thay đổi nên hạnh phúc có thể biến đi và thay thế bởi buồn khổ thất vọng.
TỰ NGÃ
Phật pháp định nghĩa “tự ngã” khác với nhà phân tâm học nổi danh Sigmund Freud. Ông Freud cho rằng tự ngã (ego) là trung gian giữa phần thấp con người là bản năng (id) và phần cao thượng là lương tâm (conscience), giúp ta cân bằng hai phần tâm (mind) và hồn (psyche). Gần đây hơn các nhà tâm lý học coi tự ngã là một dụng cụ quan trọng giúp con người đáp ứng với hoàn cảnh xã hội. Họ cho rằng người có tự ngã vững và lành mạnh có “trọng điểm quyền lực ở bên trong”, tức là có tinh thần tự lập và tự chủ, và có quan hệ tốt với chính mình. Trong khi đó, người có tự ngã yếu dễ bị người khác ảnh hưởng và lung lay vì họ có “trọng điểm quyền lực ở bên ngoài”, tức là họ hoặc quá tuân phục quy ước xã hội, hoặc ngược lại bất chấp quy luật xã hội và dễ sa vào phạm pháp. Có nhà tâm lý học cho rằng người có hành động phản xã hội thường là người có tự ngã yếu hoặc thiếu tinh thần tự trọng. Do đó họ chủ trương trẻ em nên được khuyến khích và nên có nhiều giao tế với người khác để chúng phát triển tinh thần tự hào và tự tin, từ đó phát triển tinh thần tự trọng (tức là có một hình ảnh tốt về chính mình) và một tự ngã vững và lành mạnh.
Trong khi đó, Phật Giáo thì coi tự ngã thuộc tâm phàm phu và giống cái mà chúng tôi gọi là “cái ta” ở phần trên. Tự Ngã là khía cạnh chủ quan của cái ta (“I” tiếng Anh). Nó bao gồm nghiệp mà ta mang theo từ các kiếp trước và ảnh hưởng cách ta nhìn cuộc đời và hành động trong kiếp này. Nghiệp là lý do vì sao có người có hành vi không khế hợp với khung cảnh gia đình hay nếp sống của họ trong kiếp này. Nghiệp ảnh hưởng ta một cách vô thức, tức là ta thường không hiểu rõ tại sao ta lại có một cảm xúc, nghĩ về mình hay phản ứng với người khác một cách nào đó. Tự ngã khiến ta nghĩ ta cách biệt và khác với người khác. Nó cũng là lý do khiến ta cảm thấy tự hào và độc nhất, và muốn tự bảo vệ khỏi thái độ và hành động mà ta không thích hay cho là đe dọa. Nó khiến tức giận khởi lên để bảo vệ cái ta (cái ta khách quan) khi ta sợ hãi; nó khiến lòng tham khởi lên khi cảm thấy có nhu cầu; nó khiến hành động và xúc cảm khởi lên để bù đắp mặc cảm thua kém, hoặc mặc cảm thiếu thốn những gì mình cảm thấy cần (tức là những gì ta dính mắc). Do đó, tự ngã là thủ phạm tạo ra nhiều khổ đau trên đời này, do dính mắc vào thói quen cũ (kể cả thói quen từ các kiếp trước), do sợ hãi và lo lắng cho tương lai, do ước mơ không thành, do thất vọng hay hối hận vì trong quá khứ có hành vi bất thiện, trác táng, phá hoại. Dính mắc vào hiện tượng thế gian là lý do tại sao chúng ta trầm luân trong luân hồi sinh tử. Trong phần còn lại của bài này khi chúng tôi đề cập đến cái “ta”, chúng tôi gom chung cả hai ý niệm “khái niệm về ta” và “tự ngã”.
CÁI TA TRỐNG RỖNG
Vì cái ta được hình thành do nhiều nhân duyên, nó thay đổi và hoại diệt khi các nhân duyên thay đổi hay chấm dứt. Đây là đề tài của bài giảng của Đức Phật về quy luật nhân quả, mà Thầy Thích Thông Triệt đã giải thích như sau:
“Lý Duyên Khởi trở nên một phần cốt lõi trong giáo lý của Đức Phật và xuất hiện trong nhiều bài kinh dưới tên Mười Hai Duyên Khởi hay Mười Hai Nhân Duyên. Đức Phật tóm tắt qua bốn câu:
Do đó cái “ta” chỉ là một khái niệm và không có hiện hữu riêng biệt. Cũng có nghĩa là nó rỗng không, huyễn hóa và vô thường. Nó là sản phẩm của tự ngã và tâm phàm phu. Nếu quý vị hỏi một người mô tả họ là ai ở một thời điểm nào đó, thì những gì vị đó nói sẽ khác khi họ nói ở một thời điểm khác. Vậy có một “cái ta thường hằng và chân thực” không? Trong Phật Giáo Phát Triển, hệ Bát Nhã gọi là “Tự Ngã Hoàn Toàn Thanh Tịnh”, ngài Long Thọ (thế kỷ thứ ba Công Nguyên) gọi là Chân Ngã, và ngài Thế Thân (thế kỷ thứ năm Công Nguyên) gọi là Phật Tánh (Buddhata).
Thầy Thích Thông Triệt giải thích là sau khi Đức Phật thành đạo, Ngài quyết định đi giáo hóa. Bài pháp đầu tiên mà Ngài giảng là bài Tứ Diệu Đế (khổ đế, tập đế , diệt đế, và đạo đế tức là Bát Chánh Đạo). Bài kinh này bắt đầu chuyển bánh xe Chánh Pháp. “Đức Phật giảng bài kinh Vô Ngã Tướng sau khi thành đạo. Ngài giảng cho nhóm năm vị tu khổ hạnh do ngài Kiều Trần Như lãnh đạo mà Đức Phật đã cùng tu chung khi trước. Bài kinh Vô Ngã Tướng sau này được xếp cùng với bài kinh Tứ Diệu Đế thành bài kinh Chuyển Pháp Luân, được xếp vào Tương Ưng Bộ số 22:59. Sau khi được nghe giảng bài kinh Vô Ngã Tướng, năm vị tu khổ hạnh chứng ngộ và đắc quả A La Hán”.
TÂM PHÀM PHU VÀ CÁI TA
Khái niệm về ta tùy thuộc vào cách ta nghĩ và cảm nhận ta là ai. Sự suy nghĩ dùng khái niệm để mô tả vật, cảm xúc v.v. nhưng khái niệm chỉ là những biểu tượng không có hiện hữu thực sự. Chữ dùng để mô tả cái ta không chính thực là cái ta là, mà chỉ là biểu tượng hay dấu hiệu mà thôi. Do đó cách ta mô tả cái ta chỉ hiện hữu trong tâm ta mà thôi. Cảm xúc và cảm nhận ta là ai cũng vậy, chúng chỉ hiện hữu trong tâm mặc dù chúng có thể tạo nên một cảm nhận thật nơi thân, như nóng, lạnh, tự hào, nhục nhã v.v. Do đó khái niệm về ta dính liền với tư tưởng và cảm xúc ta là ai. Tâm suy nghĩ đó chứa đầy kỷ niệm về trải nghiệm cũ ảnh hưởng cảm nghĩ ta là ai. Trải nghiệm có tính cách tích cực khi ta có cảm giác thoải mái, nhưng cũng có thể là trải nghiệm tiêu cực. Kỷ niệm quá khứ và nghiệp từ những kiếp trước ảnh hưởng xúc cảm và cảm nhận ta là ai một cách vô thức. Chúng có tầm ảnh hưởng lớn vì chúng khiến ta cảm nhận, suy nghĩ và hành động một cách nào đó trong cuộc đời này, và do đó, lại tích lũy thêm nghiệp, nghiệp tốt cũng như xấu. Trong phần sau của bài này, chúng tôi sẽ trình bày cách ngăn chặn hoặc tiêu trừ nghiệp tích lũy từ kiếp trước và nghiệp mới tạo trong kiếp này. Đây cũng là con đường thoát khổ mà Đức Phật đã đề ra.
KHỔ LÀ GÌ?
Khổ hay dukka là cảm nhận bất toại nguyện, không thoải mái. Khổ không nhất thiết chỉ một nỗi đau đớn lớn, tuy đau đớn lớn cũng được xếp là khổ, vì khổ cũng là sự không thoải mái nơi tinh thần hay thân xác. Khổ có thể là lòng mong muốn ở gần một người hay mong muốn được một cái gì mà ta hiện nay không có. Nó cũng là sự không ưng ý với tình trạng hiện tại, tỷ dụ như khi ta nôn nóng đợi cái gì tốt hơn, hay muốn được cái gì nhiều hơn, hoặc muốn cái gì ít hơn. Nó cũng là lòng áo ước không bị đau đớn thân thể hay bị dằn vặt tinh thần. Nó cũng là cảm giác mơ hồ có cái gì không ưng ý với tình cảnh hiện tại. Nó cũng là lòng lo lắng sẽ mất đi một cái gì ta hiện có nhưng sợ sẽ mất đi trong tương lai. Nó cũng là cảm xúc giận giữ hay tức tối. Nó cũng là kỷ niệm không vui. Ngay cả sukka là hạnh phúc cũng có thể đưa tới dukka là khổ đau, vì khi ta đang hạnh phúc thì lại lo lắng là có lúc sẽ mất đi. Và khi ta buồn thì lại mong là sẽ được hạnh phúc. Do đó, khổ dính liền với thế giới nhị nguyên trong đó cứ từ thăng sang trầm rồi lại thăng, hết vui lại buồn. Nhiều đau khổ của ta đến từ các vai trò của ta khi giao tế với người khác. Ta dính mắc vào vật, người và ý và thể hiện sự dính mắc này qua cảm xúc giận dữ, xung đột, tranh giành, nóng nảy v.v. Đức Phật dạy rằng khổ là một sự thực tuyệt đối, con người ai cũng khổ. Khổ theo ta suốt đời, chúng ta ai ai rồi cũng bệnh và chết. Một điều đáng chú ý là khổ đến với ta khi ta thiết lập khái niệm về ta và tự ngã. Trong một phần sau của bài này chúng tôi sẽ nói về quan niệm của Đức Phật về khổ và làm sao diệt khổ.
VÔ THƯỜNG VÀ KHỔ
Sự thay đổi cũng là nguyên do tạo khổ. Chúng ta có thể không toại nguyện với hoàn cảnh hiện tại của mình, hoặc đang toại nguyện nhưng lại lo là hoàn cảnh sẽ thay đổi và trở nên tệ hơn. Mọi hiện tượng thế gian đều chịu luật vô thường. Quy luật vô thường được Đức Phật coi như một quy luật bất biến và là một trong ba đặc tính chung của mọi hiện tượng thế gian là vô thường, khổ, và vô ngã. Ta kinh nghiệm vô thường khi ta bị bệnh, già hoặc chết. Chúng ta ai ai cũng thay đổi, ngay cả các tế bào trong cơ thể cũng thay đổi luôn luôn. Hoàn cảnh sống của chúng ta thay đổi luôn luôn, con người hay đổi ý, ta cũng quan sát được sự thay đổi trong trời đất qua sự vận hành các hành tinh và mùa màng. Ngay cả những gì có vẻ thường hằng như tảng đá hay nhà cửa chắc chắn cũng thoái hóa và hủy diệt. Tuy thay đổi không nhất thiết tạo đau khổ, nhưng thay đổi có thể là một nguyên do đem lại đau khổ. Chúng ta đau buồn khi thấy cơ thể thay đổi như khi ta già đi, ta đau khổ khi có sự thay đổi trong gia đình, như khi người thân qua đời, hay khi con trẻ rời nhà để vào đại học. Có khi chúng ta lo lắng là hoàn cảnh tươi đẹp đang có sẽ thay đổi một cách bất lợi trong tương lai. Nhưng mặt khác chúng ta cũng có thể nôn nóng mong chờ ngày mà hoàn cảnh bất thuận lợi hiện tại thay đổi. Chúng ta mong được giàu có, nổi tiếng và có thân hình đẹp đẽ và mong cuộc đời sẽ thay đổi để có được những điều mà ta cho là tốt lành kia. Và khi chúng ta có được những gì ta mong muốn thì ta lại lo lắng sẽ mất chúng đi. Ngay cả khái niệm ta là ai (cái ta) cũng thay đổi và tạo khổ vì ta không thích những thay đổi đó. Quan hệ ta với người thay đổi khi ta có những thay đổi trong gia đình, bằng hữu, và đồng nghiệp. Chúng ta lo sợ ngày người chúng ta thân yêu không còn nữa, hoặc ta nhớ những bạn đã ra đi. Do đó quy luật vô thường ảnh hưởng suốt đời ta. Quy luật vô thường ảnh hưởng xác thân ta qua năm giác quan, nhưng quan trọng hơn là nó ảnh hưởng đến tâm chúng ta. Tâm chúng ta lúc nào cũng thay đổi. Thói quen nói thầm trong não đem lại nhiều đau khổ vì chúng ta cứ nhớ lại những kỷ niệm không vui trong quá khứ và lo ngai những gì có thể xảy ra trong tương lai. Những ý tưởng này có thể chiếm đa số những gì ta suy tưởng trong một ngày và do đó mang lại nhiều bất toại nguyện, lo lắng, và ngay cả bệnh trầm cảm và mặc cảm tội lỗi. Ta nhận ra là các hoạt động đó của tâm, thể hiện qua lời nói thầm, tạo ra căng thẳng và bệnh tâm thể. Chúng cũng khiến tâm ta không an lạc và tĩnh lặng. Chúng tôi sẽ bàn thêm ở phần dưới của bài cách làm chủ lời nói thầm trong não.
KHỔ ĐAU VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LINH
Mặc dù khổ đau không dễ chịu và có thể đau đớn, nhưng nó cũng có thể là chất xúc tác để phát triển tâm linh. Ta học hỏi từ lỗi lầm của ta, học hỏi từ đau khổ do lỗi lầm tạo nên, và ta thay đổi cách suy nghĩ và hành động để cuộc đời thăng tiến hơn. Khổ đau không những là một cách để trả nghiệp, nó cũng giúp ta học hỏi để tiến bộ, trở nên từ bi hơn, ít chê người, rộng lượng hơn, tâm linh tỉnh ngộ hơn.
Ta bắt đầu hiểu rằng ta cần vượt qua những bệnh trong tâm, và tất cả mọi người đều cùng chung một cảnh ngộ. Ta không khinh thường những người đau khổ và có tâm bệnh, vì ta cũng giống họ và cần học hỏi từ đau khổ do tâm bệnh gây nên.
Ta có thể không nhận ra rằng cái khổ của ta chỉ áp dụng cho riêng ta, vì chính ta tạo đau khổ cho chính ta, và đau khổ này dúng theo những gì ta cần. Người khác không tạo đau khổ cho ta. Ta cần phải học một số bài học tâm linh, và chính ta hoặc cố ý hoặc vô tình đã tạo nên điều kiện đem lại đau khổ để học được những điều cần học. Khi ta đã sẵn sàng học xong bài học thì đau khổ sẽ dứt, bằng không ta cứ phải học đi học lại, cho tới khi nào hiểu rõ mới thôi.
Khi ta quan niệm khổ như vậy thì ta hiểu rằng khổ là một tiến trình tự nhiên mà ai cũng kinh nghiệm khi sống trong thế gian này. Ai cũng kinh nghiệm khổ. Ta không cần bận tâm hay lo lắng là khổ có sẽ đến với ta không, vì nó sẽ đến khi “ta sẵn sàng”. Nếu ta chưa học xong bài học thì ta sẽ có đầy đủ thời giờ để học hoài cho đến khi ta hiểu rõ. Đây là một tiến trình thay đổi tâm qua đó ta hoàn toàn tỉnh ngộ và thấy rõ bản tính của mình và tất cả chúng sinh.
Trong phần sau đây chúng tôi sẽ trình bày vì sao khi ngũ quan và tâm tiếp xúc ngoại trần lại đem lại khổ đau.
NGŨ UẨN VÀ KHỔ
Bát Nhã Tâm Kinh mô tả ngũ uẩn là sắc thọ tưởng hành thức. Sắc là phần thân thể gồm lục căn, còn tâm tạo nên thọ (gồm cảm giác từ ngoại trần và cảm nhận từ nội trần), và tưởng, hành và thức. Qua thân và tâm chúng ta tiếp xúc với môi trường nơi ta sống. Sự tiếp xúc này cũng được gọi là “dính mắc” hay “ái dục”. Khi ta sinh ra, thân và tâm dần dần tạo nên khái niệm về ta. Quan niệm chủ quan về ta (chữ “I” trong Anh Văn), cũng là tự ngã, được thành lập qua ngũ uẩn cho đến khi nó đủ khả năng giúp ta sống trong đời. Tự ngã quan trọng vì nó giúp ta sống trong đời, nhưng qua mỗi uẩn, nó cũng khiến ta dính mắc và ái dục ngoại cảnh. Dính mắc và ái dục bắt đầu từ lúc ta sinh ra và khiến ta toại nguyện và bất toại nguyện (hạnh phúc và buồn khổ), cả hai đều được Phật Giáo gọi là “khổ”. Những gì khiến ta toại nguyện rốt cuộc rồi cũng chấm dứt và đem lại bất toại nguyện. Khi hạnh phúc, ta biết rằng khi hạnh phúc chấm dứt mình sẽ buồn khổ. Dính mắc và ái dục mà chúng ta tích tụ qua ngũ uẩn là nguồn gốc khổ đau, và cũng là nguyên do tạo luân hồi sinh tử, như Bát Nhã Tâm Kinh đã dạy.
Thầy Thích Thông Triệt mô tả như sau mối tương quan giữa ngũ uẩn, cái ta và khổ:
“Uẩn tiếng Pāli là khandha và tiếng sanskrit là skandha. Con người gồm có năm uẩn là thân (gọi là “sắc”) và bốn uẩn thuộc về tâm là thọ, tưởng, hành, thức. Tiềm ẩn dưới năm uẩn là năng lượng của tự ngã và lậu hoặc khiến con người bị thu hút và dính mắc vào hiện tượng thế gian. Sư thu hút và dính mắc này tạo nên đau khổ và luân hồi sinh tử. Có một cách để cắt đứt vòng luân hồi sanh tử. Khi ngũ uẩn yên lặng khi tiếp xúc với đối tượng ngoại trần và nội trần, khi không có dính mắc bởi tự ngã, lúc đó ta sống trong tánh giác hay là chân tâm. Tâm này định tĩnh, an nhiên và hân hoan. Nó khách quan, vô ngã, có từ bi và trí huệ”
Lậu hoặc mà Thầy Thích Thông Triệt đề cập đến là những bất toàn hảo của tâm và những tâm bệnh từ tự ngã khởi lên, trói buộc ta vào cuộc đời và vòng luân hồi sinh tử.
“Mười Hai Nhân Duyên là mười hai điều kiện hợp lại thành một vòng xích nhân duyên (Pāli: nidāna). Nó là mười hai điều kiện hay mười hai mắt xích tạo nên đau khổ và luân hồi sinh tử.”
Một luận gia Phật Giáo sống vào thế kỷ thứ năm sau công nguyên là Ngài Phật Âm (Sanskrit: Buddhaghoṣa) đã chia mười hai mắt xích nhân duyên ra thành đời quá khứ, hiện tại và tương lai. Vô Minh và Hành là những nhân duyên ảnh hưởng cuộc đời hiện tại, do đó được xếp vào đời quá khứ. Tám nhân duyên sau đó, từ Thức đến Hữu, thuộc về đời hiện tại. Hữu là năng lượng đưa đến tái sinh, đó là đời tương lai gồm Sinh và Lão Tử.”
Mười hai nhân duyên họp thành một vòng khép kín, từ Vô Minh đến Sinh và Lão Tử. Mười hai nhân duyên luân chuyển không ngừng, tạo nên chuỗi sinh, khổ, chết và tái sinh là đời sống con người. Năng lực đằng sau các nhân duyên là năng lực biến dịch, cũng được gọi là Biến Dịch Tánh là một chân tánh hiện tượng thế gian mà Đức Phật đã nhận ra khi thành đạo. Quy luật biến dịch ảnh hưởng mọi hiện tượng thế gian trong mỗi giây phút.”
“Muốn chấm dứt khổ đau và luân hồi sinh tử, ta cần thực hành để cắt một trong những mắt xích. Khi một mắt xích bị cắt thì cả vòng nhân duyên không còn nữa”.
Đồ hình sau đây mô tả vòng Mười Hai Nhân Duyên.
ĐỒ HÌNH MƯỜI HAI NHÂN DUYÊN
Đồ hình trên đây cho thấy là ta kinh nghiệm thế giới qua ngũ uẩn, tạo nên cái ta phàm phu và tự ngã, từ đó đưa đến Hữu khiến ta đầu thai trở lại trong tương lai. Tiến trình này lập đi lập lại cho đến khi vòng xích bị cắt đứt. Điều này có thể được thực hiện như sau:
Khổ đau chấm dứt khi ta nhận ra các uẩn đều rỗng không, chúng không phải là cái ta thực sự như ta thường nghĩ. Các uẩn nối kết và trói buộc ta vào cuộc đời nhưng có thể bị cắt đứt khi ta có trí huệ (prajna) và nhận ra rằng các uẩn (mà ta dính mắc) chỉ huyễn hóa và tạm bợ. Chúng giống như một cầu vồng mà ta có thể quan sát trong một thời gian ngắn nhưng không thể nắm bắt được. Khi chúng ta nhận ra rằng ta vốn có sẵn một chân ngã khác với tự ngã (vốn được xây dựng trên các uẩn), thì ta vượt qua vòng luân hồi sinh tử và chấm dứt khổ đau. Các uẩn tan biến khi ta thực hành niệm biết không lời. Chúng tôi sẽ nói thêm về điểm này trong phần sau của bài này.
CÁI TA VÀ KHỔ LIÊN HỆ RA SAO?
Như chúng tôi đã trình bày ở phần trên, cái ta chủ quan (cũng là tự ngã) được hình thành qua ngũ uẩn. Các uẩn khiến ta dính mắc, và do đó khổ đau. Mỗi người tự mình tạo khổ đau cho chính mình, bắt nguồn từ trong tâm. Dù cũng có những cái khổ đến với một tập thể, nhưng mỗi người trong tập thể kinh nghiệm nỗi khổ của riêng mình. Nói chung thì ta kinh nghiệm khổ như một kinh nghiệm của riêng ta, nó độc nhất cho mỗi người, nhưng thường thì nỗi đau khổ của ta ảnh hưởng người khác và trở thành nỗi đau khổ của họ. Chúng ta có thể thấy điều này khi quan sát những khó khăn, xung đột, chiến tranh xảy ra khắp nơi trên thế giới. Có khi cả một xã hội, cả một thời đại là một chuỗi khổ đau triền miên.
Cái ta và khổ liên hệ ra sao? Thứ nhất là phần tự ngã của cái ta (tức là chữ “I” trong Anh Ngữ) cho rằng ta tách biệt với người, và sự tách biệt này khiến ta cảm thấy cô đơn và muốn nối kết hay giao tế với ngơơii khác trong xã hội, muốn ở gần người ta thương v.v. Sau đó Tự Ngã muốn tự bảo vệ khỏi những gì nó coi là những tấn công từ bên ngoài, tỷ dụ như lời phỉ báng, than phiền, hay chỉ bất nhã. Tự ngã cảm thấy khó chịu hay bị đe dọa, do đó cảm nhận chúng là khổ. Tự ngã cũng muốn thêm tự trọng bằng cách coi mình khác người, tốt hơn, giỏi hơn, khôn ngoan hơn, giàu có hơn, đẹp đẽ hơn v.v Lòng “mong muốn” này khiến ta không thỏa mãn với hiện thân và hiện tình của mình, đó cũng là một nguồn khổ đau vì ta không thỏa mãn với những gì ta đang là và đang có trong hiện tại.
BUÔNG BỎ KHỔ ĐAU
Khi ta kinh nghiệm cái biết không suy nghĩ và kinh nghiệm cái ta hòa nhập vào đại thể thì trạng thái đó cũng được gọi là “vô tâm”. Trong quyển sách tựa đề “Vô Tâm”, ông D.T. Suzuki, đã trình bày trạng thái này một cách đầy đủ nhưng dễ hiểu. Vô Tâm là một trạng thái trống rỗng hay Śūnyatā trong đó không có cái ta biệt lập mà chỉ có cảm nhận thuộc vào một đại thể đồng nhất (tức là Chân Như). Đây chính là điều Đức Phật đã giảng khi ngài mô tả chân tánh, hoặc Phật tánh, hoặc trạng thái giác ngộ. Đây là trạng thái hiện hữu ở một cảnh giới siêu vượt, chứ không phải là một cảnh giới hữu hình mà ta kinh nghiêm khi sống trên cõi đời này. Vì không thể nào dùng lời để mô tả cảnh giới này nên cách duy nhất mà chúng ta biết được nó là qua kinh nghiệm trực tiếp. Ta có thể có kinh nghiệm trực tiếp này khi thực hành niệm biết. Khi ta lần lượt trải qua các trạng thái biết, ta từ từ nhận ra rằng khái niệm “ta” là huyễn hóa, và nó tan biến đi khi ta vượt qua cảnh giới hình thể. Đương nhiên là cái ta hay tự ngã hay “I” (tiếng Anh) rất bền bỉ và muốn sống còn, do đó ta sẽ thấy là cần phải dụng công mới tiêu trừ được nó đi. Tuy thế, điều này sẽ bớt khó nhọc khi ta thực hành đều đặn và xây dựng cái biết, tỷ dụ như qua các cách thiền dùng niệm biết không lời.
Thầy Thích Thông Triệt giải thích vì sao sự nhận biết không lời giúp chúng ta đạt được huệ và do đó vượt qua cái ta và tự ngã:
“Ta có thể đạt được Huệ bằng cách thiền về những chủ đề ngoài lý luận, và dùng nhận biết không lời để thể nhập các chủ đề siêu vượt như Chân Như, Không, Huyễn. Huệ được coi là tâm Phật trong đó không còn lậu hoặc. Huệ là cái biết không có suy nghĩ, không có phân biệt nhưng có trực giác và chức năng phân tích của tiềm năng giác ngộ. Ta không thể tới đó bằng cách phát huy ý thức đến mức tột cùng, mà chỉ tới được bằng cách phát triển tiềm năng giác ngộ, tức là Phật Tánh. Tiềm năng giác ngộ tiềm tàng trong sự nhận biết không lời. Cái biết của nó không có nhị nguyên, không có dính mắc, và không có khái niệm ta và tự ngã.”
CÁI TA VÀ SỰ NHẬN BIẾT – AI BIẾT VÀ BIẾT CÁI GÌ?
Như chúng tôi đã trình bày ở trên, khi ta bắt đầu kinh nghiệm sự nhận biết thì trong đó có cái ta vì ta quan sát những sự vật quanh ta. Ta thấy ta cách biệt với người và vật mà ta quan sát. Nếu ta thực tập thiền, thì ta có thể quan sát hơi thở, và các cảm nhận nơi thân thể hay ngoại cảnh như tiếng động, màu sắc, hình dáng, mùi hương v.v Lúc đầu ta “thấy” những hiện tượng trong thân và bên ngoài khác biệt với ta. Khi ta thực tập nhận biết trong Không tánh, ta tập quan sát mà không định danh các vật, cảm giác, tư tưởng đang được quan sát, ta chỉ nhận biết chúng như ngoại vật. Ta cũng có thể nhận biết chính ta, tức là ta quan sát cái ta đang là nhân chứng và đang quan sát. Đương nhiên là ta đang quan sát những gì đang xảy ra ở giây phút ngay bây giờ, giống như ta đang xem một cuốn phim vậy. Ta chỉ nhìn mà không lượng giá, suy diễn, định danh hay suy nghĩ bất cứ điều gì về đối tượng đang quan sát. Ta cũng không cố gắng nhớ những gì quan sát. Ta chỉ để hiện tượng khởi lên trong vòng quan sát của ta, biến đổi rồi diệt đi, mà không dán nhãn, phân tích, suy nghĩ hay ghi nhớ để có thể tìm lại trong tương lai. Do đó tâm ta yên lặng và kinh nghiệm quan sát của ta dính liền với hiện tại.
NHẬN BIẾT VÀ SUY NGHĨ
Khi chúng ta bắt đầu tiến trình nhận biết, ta nghĩ về đối tượng ta quan sát, tuy rằng ta không nói điều gì mà chỉ yên lặng nhìn, nghe, xúc chạm, ngửi hoặc nhớ lại quá khứ v.v., và ta cũng dán nhãn, lượng định và “quán chiếu” chúng. Nhưng một khi ta phát triển khả năng nhận biết hơn nữa, thì ta bỏ đi sự dán nhãn, lượng định và quán chiếu, tức là ta không còn suy nghĩ gì về đối tượng nữa. Ta cứ để các ý tưởng của ta biến đi một cách tự nhiên, lặng lẽ mà không tìm cách giữ chúng lại (dính mắc). Bước sang giai đoạn tiếp, ta tập cách ngăn ngừa niệm khởi bằng cách ra mệnh lệnh “Không Nói”. Kỹ thuật này được Thầy Thích Thông Triệt mô tả cặn kẽ trong các bài viết về Thiền Tánh Không và các phương pháp thiền. Chúng ta tập quan sát một cách thụ động và nhận biết người, vật và cảm nhận trong khi tích cực quan sát. Ta quan sát những gì xảy ra bên trong và bên ngoài chúng ta (trong vùng nhận biết của ta). Hành động của chúng ta chỉ là nhận biết và tỉnh thức. Thầy Thích Thông Triệt gọi đây là sự nhận biết không lời. Tiến trình nhận biết không lời bắt đầu bằng cái biết có lời, như đã trình bày ở trên, và sau đó tiến sang nhận biết không lời về những cảm giác mà ta nhận được: nghe, thấy, xúc chạm. Bằng cách lập đi lập lại hai từ “Không Nói”, ta nghe chỉ biết nghe, thấy chỉ biết thấy, xúc chạm chỉ biết xúc chạm mà không có sự suy nghĩ, phân tích, lượng định, phân biệt trong tâm. Khi đó vùng nhận biết (tức là vùng tri giác tâm linh) của não bộ được kích động, đây là vùng của Tánh Thấy, Tánh Nghe, Tánh Xúc Chạm tức là Tánh Giác hay “Tâm Bậc Thánh”, khác với “Tâm Phàm Phu” phát xuất từ vùng tiền trán (vùng suy nghĩ). Tác động tánh giác qua kỹ thuật “Không Nói” giúp ta lưu trữ mã số “Không Nói” trong tánh nhận thức biết, khi đó ta đóng cửa giác quan trong lúc thiền định. Khi đó ta đạt được Buddhita và bắt đầu khai mở trí huệ tâm linh tức là Phật tánh (Buddhata). Thầy Thích Thông Triệt gọi tiến trình này là “Thiền Tánh Không.”
“Đúc Phật dạy rằng ta phải miên mật sống mỗi giây phút trong Nhận Biết Không Lời, ngày đêm không mệt mỏi để tỉnh thức sống mỗi giây phút trong bây giờ và ở đây. Muốn an trú trong Nhận Biết Không Lời, ta phải loại bỏ trong mỗi giây phút lời nói thầm cứ liên tục khởi lên trong não để truy tìm quá khứ, ước vọng tương lai và so sánh trong hiện tại. Nói thầm trong não là một quán tính ta đã huân tập từ khi sinh ra, do đó ta phải thực hành miên mật mới mong loại trừ được nó. Ngừng lời nói thầm trong não thì lập tức tánh giác hiển lộ, tâm ta lập tức ngừng lăng xăng chạy theo đối tượng và bóng đen tự ngã sẽ lui dần đi.”
NHẬN BIẾT TINH THUẦN – KHÔNG CÓ CHỦ THỂ/KHÁCH THỂ, VÔ NGÃ
Khi khả năng và kỹ năng nhân chứng của chúng ta gia tăng, ta sẽ thấy là cái ta và tự ngã dần dần tan biến đi và khách thể cũng tan biến, tuy lúc nào ta cũng nhận biết những gì đang xảy ra, nhưng không có cách biệt giữa ta, tức chủ thể, và đối tượng được quan sát, tức là khách thể. Đây gọi là trạng thái Tâm Thuần Nhất. Trong đó chỉ có kinh nghiệm nhân chứng.
Lúc đầu, ta vẫn có ý thức và dùng năm giác quan quan sát môi trường cùng các cảm nhận hay suy nghĩ khởi lên trong tâm, nhưng một khi ta tiến thêm thì tư tưởng, cảm xúc và cảm giác mờ dần đi. Đây là bước đầu kinh nghiệm cái ta phàm phu mất đi. Đây là tiến trình tẩy sạch mọi dính mắc trói buộc ta vào thế giới này và giữ ta trong vòng luân hồi sinh tử triền miên.
Cái ta chỉ là khái niệm “ta là ai” được hình thành trong tâm qua những giao tế xã hội giữa ta và cha mẹ, anh chị em, bạn bè v.v trong tiến trình trưởng thành, từ lúc sơ sinh sang tuổi thiếu niên, thanh niên và trung niên. Quan niệm ta là ai này (tức “khái niệm về ta”) càng ngày càng trở nên phức tạp hơn, phân định hơn và chắc chắn hơn, cho đến lúc ta tin là nó có thực. Hai ông Berger và Luchman quan niệm là hiện thực được hình thành qua liên hệ xã hội. Khi chúng ta hành xử như là một chuyện gì có thực thì trong tâm ta chuyện đó trở nên thực.
Theo giáo lý Đức Phật (Pāli: dhamma, Sanskrit: dharma), khái niệm về ta tùy thuộc giao tế và sinh hoạt của ta, nền văn hóa nơi ta sống v.v. Nó không có hiện hữu riêng biệt. Cái ta chủ quan (chữ Anh Văn “I”) là tự ngã. Tự ngã lúc nào cũng muốn vun bồi và bảo vệ khái niệm về ta. Tự ngã đối phó với những gì nó cho là đe dọa khái niệm về ta, vì nó tin rằng ta thực sự là cái khái niệm về ta đó. Đức Phật đã dạy là cái ta đó là “vọng” chỉ hiện hữu trong thế giới hiện tượng, tức là thế giới có hình tướng nơi ta sống trên thế gian này. Cái ta thực không phải là một thực thể riêng biệt mà là một phần của một tổng thể lớn hơn là Chân Như, trong đó chúng ta đều là một thành phần. Lục Tổ Huệ Năng gọi đó là “kiến tánh thành Phật”. Ông Suzuki, khi giải thích pháp của Lục Tổ, đã viết rằng “Vô thức hay tự tánh trở nên có ý thức (nhận biết) về chính nó qua Huệ”.
Thêm nữa, khi chúng ta tiến thêm trên con đường tâm linh, ta sẽ từ từ nhận ra sự liên đới giữa ta với người khác. Ta kinh nghiệm một cách có ý thức sự liên đới này trong đời sống hàng ngày. Do đó, khi ta tu tập và tiến thêm trên con đường tâm linh, khi năng lượng nhận biết gia tăng, ta chứng ngộ chân tánh của ta mà Phật Giáo gọi là Phật Tánh. Đây là kết quả của thiền và tu tập, là ta nhận biết chân tánh của mình, tức là Phật Tánh, vốn tiềm tàng trong ta. Śūnyatā có nghĩa là rỗng không và thiền Tánh Không đưa ta đến chứng ngộ cái ta và hiện tượng thế gian đều rỗng không, như Đức Phật và Thầy Thích Thông Triệt đã dạy.
Khai mở và khai triển khả năng và kỹ năng nhận biết đưa ta xa hơn là chỉ quan sát mà không có khái niệm về ta. Khi kỹ năng thiền của ta khai triển đến mức độ vượt qua sự nhận biết có ý thức, tức là khi thân và não bộ của ta vẫn nhận tín hiệu từ các giác quan như thấy, nghe, xúc chạm nhưng ta vượt qua trạng thái nhận biết có ý thức các tín hiệu này, lúc đó ta tới giai đoạn biết tối hậu là trí huệ tâm linh, ta đạt trạng thái Không Định hay Chân Như Định và khai mở Phật Tánh (tức giác ngộ) và trí huệ tâm linh. Khi đó ta sẽ kinh nghiệm: “trực giác, linh cảm, sáng tạo, sáng kiến và tâm từ, bi, hỷ, xả là căn bản của huệ. Đây là mục tiêu của Bát Chánh Đạo, là thoát khổ”.
Bản dịch Anh Ngữ của các sách của Thầy Thích Thông Triệt: Thiền dưới Ánh Sáng Khoa Học, Thiền và Kiến Thức Thời Đại, và Tiến Trình Tu Chứng và Thành Đạo của Đức Phật đã khai triển cặn kẽ tác dụng của nhận biết không lời và trí huệ trên thân, tâm và não bộ con người.
VƯỢT QUA CÁI TA PHÀM PHU DÍNH MẮC HIỆN TƯỢNG THẾ GIAN
Khi chúng ta đi từ cái biết có lời (tâm phàm phu) qua Tâm Bậc Thánh, và sau đó từ cái biết không lời sang tỉnh thức biết và nhận thức biết, thì ta vượt qua thế giới có hình tướng và kinh nghiệm một thế giới hay cảnh giới mới. Tuy thế, ta vẫn duy trì liên hệ với thế giới hình tướng. Tức là dù ta có chứng ngộ Phật Tánh (chân ngã), ta vẫn duy trì khả năng kinh niệm hình tướng. Do đó, ta không có mất gì hết, ta chỉ tiếp xúc được chiều sâu vô tướng của thực tại. Ta có thể hiện hữu cùng một lúc với tâm phàm phu (vọng ta) và thế giới vô tâm (chân ngã). Vô tâm nghe có vẻ lạ tai, nhưng nó là một thế giới siêu vượt trong đó ta kinh nghiệm sự nhận biết tối hậu tức Tâm Phật, với vô lượng hiểu biết và vô lượng đức tánh từ bi, hỷ, xả là những gì quá hiếm hoi trong thế giới hình tướng. Lúc đó, thế giới hình tướng trở nên như một cơn mộng, và thế giới siêu vượt trở nên thực tại.
TIẾN TRÌNH NHẬN BIẾT TỚI TÂM PHẬT
(Tiến trình rũ bỏ Vọng Ngã và kinh nghiệm Chân Ngã)
KINH NGHIỆM TÂM BẬC THÁNH VÀ CHỨNG NGỘ TÂM PHẬT
Khi năng lực nhận biết của ta gia tăng, ta sẽ kinh nghiệm lợi ích của chứng ngộ, như là ta để ý đến tâm linh nhiều hơn, bớt ham muốn vật chất, thêm từ bi, rộng lượng, thích thiền tập, và bớt nói/suy nghĩ. Khi ta khai mở tâm linh và chứng ngộ Phật Tánh, ta sẽ kinh nghiệm các lợi ích này thường hơn. Đức Phật đã sống trong trạng thái gíac ngộ này một cách thường trực trong lúc Ngài vẫn sống trên cõi đời này.
VÔ NGÃ, HẾT KHỔ ĐAU
Ở phần trên bài này, chúng tôi đã trình bày tiến trình cái ta hình thành ra sao, khổ đau hình thành ra sao, và hai điều này liên hệ với nhau ra sao. Mặc dù ta không thể nói khổ đau chỉ đơn thuần do cái ta tạo nên, nhưng nguồn gốc của nó ở ngũ uẩn là phần kết nối chúng ta với thế giới hiện tượng qua thân và tâm. Mặc dù ngũ uẩn quan trọng vì chúng giúp ta kinh nghiệm thế giới, nhưng bản chất của chúng là rỗng không, tạm bợ và huyễn hóa giống như là các hiện tượng khác trên cõi đời này, như Đức Phật đã dạy. Khi chúng ta nhận biết (tức chứng ngộ) điều này, đau khổ của ta vơi đi và cái ta do tự ngã và tâm nhị nguyên làm chủ cũng mờ đi. Chúng ta cảm thấy liên đới hơn với người khác và với Tổng Thể (Chân Như) mà tất cả chúng ta đều là thành phần.
VÌ SAO KINH NGHIỆM CÁI BIẾT KHÔNG LỜI CÓ THỂ THAY ĐỔI CUỘC ĐỜI CỦA TA KHI TA CÒN SỐNG TRÊN THẾ GIỚI NÀY?
Chúng ta khó hình dung làm sao có thể kinh nghiệm cái biết không lời một cách hoàn toàn khi chúng ta vẫn vật lộn với các đấu tranh hằng ngày. Ta có thể thực tập sinh hoạt trong tĩnh lặng bất cứ lúc nào và ở đâu trong đời sống hàng ngày, và đó cũng là một cái cớ tốt để nghỉ ngơi một chút trong cuộc sống bận rộn. Khi chúng ta ăn, ta có thể “để ý” đến thức ăn và thôi không nói chuyện xã giao. Khi chúng ta lái xe, ta chỉ “để ý” đến việc lái xe thay vì nói chuyện điện thoại. Khi chúng ta đi bộ trên vỉa hè, ta có thể nhìn người khác, nhìn các sinh hoạt chung quanh, nhà cửa, cây cối, bầu trời v.v. và để ý xem các vật đó như thế nào thay vì suy nghĩ về chúng, hay suy nghĩ về buổi hẹn sắp tới hay tiếc nuối một điều gì ta đã làm với người thân. Chúng ta sẽ học được cách quan sát mà không suy nghĩ. Đây là thầm nhận biết, hay nhận biết trống rỗng (không lời nói).
Phương pháp quan sát những việc xảy ra quanh ta mà không xúc cảm, không xét đoán là một hành động giản dị nhưng rất hữu ích giúp ta nhận ra được những vật và kinh nghiệm kỳ diệu tuyệt vời trong môi trường và cuộc sống. Từ đó ta nảy sinh niềm biết ơn những gì ta có. Ta bớt mong mỏi chuyện gì khác trong đời. Khi ta thực sự thấy người khác như là họ đang là, thì ta có thể hiểu họ hơn và ngược lại họ cũng sẽ hiểu ta hơn.
Khi chúng ta chấp nhận hoàn cảnh hiện tại của ta như nó là thì ta không bị thúc đẩy phải có thay đổi lớn, ta cảm thấy biết ơn và mãn nguyện, tức là ta bớt khổ nếu nói theo từ ngữ Phật Giáo. Chấp nhận những gì ta đang có, chấp nhận ta thực sự là ai và hoàn cảnh hiện tại, đưa ta đến một thế giới mới, ngay lúc ta đang sống trong thế giới cũ này. Ta cảm thấy sinh động hơn, nhiều năng lực hơn, có một thái độ mới. Ta sáng suốt và hữu hiệu trong việc làm vì ta giảm đi thói làm nhiều thứ một lúc, và bớt đi tính cạnh tranh và tham lam. Ta nhìn gia đình với con mắt khác, ta có thể chấp nhận mọi người trong gia đình như họ là, với tất cả các tật thói của họ. Và ta cũng chấp nhận chính ta như ta là, và biết rằng trong ta có tự tánh tâm linh thực sự của ta.
Thầy Thích Thông Triệt có viết nhiều quyển sách mô tả tiến trình thành đạo của Đức Phật, cũng như là cách ta thực hành Bát Chính Đạo để tẩy rửa tâm, rũ bỏ nghiệp và khai mở cái ta tiềm tàng và thực sự, tức là Phật Tánh. Mấu chốt là cái biết không lời. Có người trong chúng ta thích ngồi thiền để khai triển sự nhận biết, và đây có lẽ là con đường tốt nhất, nhưng cũng có người cảm thấy mình không có thì giờ ngồi thiền nhưng có thể ngừng lại nhiều khoảng ngắn trong ngày bận rộn để trở về với tĩnh lặng và nhận biết, và cũng có người khác thích tập nhận biết khi đang làm việc trong ngày. Có nhiều cách tập thiền như khi đang đi, đang làm việc v.v. Có nhiều cách giúp ta gia tăng khả năng nhận biết, như chỉ giữ yên lặng, hoặc đọc bài viết này, hoặc đọc những quyển sách mà chúng tôi đề nghị ở cuối bài, các hành động này đều giúp ta bắt đầu con đường khai mở nhận biết. Nói một cách đơn giản, chúng ta chỉ cần bắt đầu quan sát hoàn cảnh hiện tại của mình, các sinh hoạt, đồ vật, người v.v trong cuộc đời mình. Chúng ta cũng có thể tập thiền Tánh Không là một phương pháp giúp ta gia tăng năng lực nhận biết. Điều này sẽ giúp ta hiểu người khác hơn, gia tăng lòng biết ơn và chấp nhận, và các điều này sẽ cho ta vui sống hơn. Một khi chúng ta đã bắt đầu cuộc hành trình nhận biết (hay là Bát Chính Đạo như Đức Phật dạy) ta sẽ từ từ thấy có nhu cầu mở tâm ra hơn và thực tập nhiều hơn cái biết không lời, và tiến trình này sẽ dẫn ta đến đích tối hậu là chứng ngộ chân tánh (chân ngã) của ta.
ĐỀ NGHỊ ĐỌC THÊM:
- D.T. Suzuki: Vô Tâm
- Bát Nhã Tâm Kinh, bản dịch Anh Ngữ của Thiền Sư Lok To
- Kinh Vô Ngã Tướng, Tương Ưng Bộ, số 22:59
- Thiền Sư Thích Thông Triệt: bản dịch Anh Ngữ các sách của Thầy: Thiền Dưới Ánh Sáng Khoa Học, Thiền và Kiến Thức Thời Đại (sẽ phát hành năm 2019) và Tiến Trình Tu Chứng và Thành Đạo của Đức Phật giảng cặn kẽ tác dụng của nhận biết không lời và trí huệ trên tâm, não bộ và cơ thể con người.
- Website Anh Ngữ: www.sunyatameditation.org
Hết