HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG TRUNG ƯƠNG

FR008 Triệt Như – Confidences N°90 - Traduit en Français par Quang Phổ: LE CHAPELET BODHI DU BHIKKHU

Thursday, April 15, 202111:49 AM(View: 5334)

FR008 Triệt Như Confidences N°90
Traduit en Français par Quang Phổ:

LE CHAPELET BODHI DU BHIKKHU

BÀI 90 FR-XÂU CHUỖI BỒ ĐỀ CỦA TỲ KHEO
Après avoir examiné le Chapelet (bodhi) du Bouddha, voyons maintenant  comment Bouddha avait guidé ses disciples bhikkhus dans leur voie de réalisation ?

Ce texte est fondé sur le Grand Sutta du  « Quartier des Chevaux » (Maha assapura sutta), dans le Majjhima Nikaya.

Etape 1 : Ecouter le Dharma – Quitter la famille : La première condition favorable était de pouvoir écouter directement le Bouddha enseigner, quand il était venu avec le sangha dans leur village ou dans leur ville. Certains non croyants étaient venus pour provoquer des débats contradictoires mais furent finalement convaincus et décidaient de quitter la famille ou de prendre refuge avec Bouddha. Certains autres avaient écouté les grands disciples, bhikkhus et bhikkhunis et avaient quitté leur famille pour prendre refuge avec le Dharma et l’Ethique du Bouddha.

Etape 2 : Soumission à La Grande Ethique. Quitter  la famille, se soumettre au dharma et à l’éthique de Bouddha, c’était couper tous liens avec la famille et le monde pour se rendre dans des endroits isolés pour se cultiver avec un sujet d’enseignement donné par Bouddha.

Etape 3 : La Repentance. Dans le Grand  sutta du « Quartier des Chevaux », Bouddha considère l’Ethique comme essentiel pour le bhikkhu. Les fautes graves doivent être révélées avec repentance devant le sangha, les fautes connues de soi seul  doivent aussi  prêter à sa propre honte et à une ferme volonté de ne pas les reproduire à l’avenir.

Etape 4 : Pureté du Corps-de la Parole- de la Pensée- de l’Existence. Attention permanente dans les actes,  le comportement, la parole qui doivent être utiles pour les autres et pour soi-même, conformes à la vérité, purs et sans faute.

Etape 5 : Modération dans l’alimentation. L’alimentation doit rester stricte, sans désir. Elle sert à éviter une maigreur maladive, et non à s’adonner  au plaisir et aux excès.

Etape 6 : Introspection soutenue. Examiner jour et nuit son esprit, empêcher les pensées méchantes ou malhonnêtes. Jusque- là, un jugement conscient et clairvoyant est nécessaire pour distinguer le juste du mauvais. Faire souffrir autrui est mauvais, agir en augmentant le désir, la colère, l’égarement est signe de malhonnêteté.

Etape 7 : Présence éveillée. Toujours maintenir une présence complète et objective dans ce qu’on est en train de faire. Marcher en sachant pleinement qu’on est en train de marcher. Etre pleinement conscient qu’on est en train de manger quand on mange, en train de parler quand on parle…Ne pas laisser l’esprit s’égarer dans le passé ou vers l’avenir, éviter même son attachement au présent.

Etape 8 : Se débarrasser des Cinq Empêchements : Suivant ces 7 méthodes de perfectionnement, mises en pratique avec assiduité, préserver jour et nuit la pureté de l’esprit et de la pensée, même accompagné de réflexions et jugement sur le juste et le mal, mais l’attitude et la parole demeurent paisibles, on ne crée plus de mauvais karma. L’esprit devient ainsi serein, calme, joyeux, sachant que les soucis sont  annihilés, la voie de perfectionnement est claire devant soi. Les 5 Empêchements  sur cette voie sont écartés : désir, colère, mélancolie léthargique, instabilité dissipative et doute. Ces 5 Obstacles ont pesé depuis longtemps sur les épaules, et maintenant allégé de ce poids, l’esprit connaît la joie. Les écrits évoquent une personne ayant acquitté une lourde dette, ou guérie d’une maladie grave, ou encore sortie de prison, un esclave affranchi, quelqu’un ayant traversé un désert périlleux. La joie éprouvée par ces personnes est comme celle du bhikkhu  débarrassé des 5 Empêchements. Cet état est aussi celui du premier niveau de méditation

Etape 9 : Premier niveau de méditation : Encore du murmure mental mais esprit pur et joyeux, sachant que désir, malhonnêteté sont annihilés.

Etape 10 : Deuxième niveau de méditation : Cessation du murmure mental, esprit entièrement calme, joie plus grande résultant du samadhi

Etape 11 : Troisième niveau de méditation : Développement poussé et profond du mental samadhi. La sensation de joie a disparu, reste une légère allégresse sereine.

Etape 12 : Quatrième niveau de méditation : Mental entièrement immobile, calme, objectif, vide.

Etape 13 : La Triple Connaissance : Développement des capacités d’Eveil atteignant la triple Sagesse transcendantale

-        Vision de ses vies antérieures

-        Vision du cycle de renaissance des êtres

-        Suppression des impuretés : Compréhension claire des 4 Nobles Vérités, de la suppression de ses impuretés, de sa propre non renaissance.

Etape 14 : Réalisation de l’état d’Arahant . Le Bhikkhu est certain de ne plus renaître et fut ensuite reconnu par Bouddha comme Arahant.

Etape 15 : Enseigner le Dharma. Le Bouddha encouragea alors les Arahants d’aller partout pour enseigner le Dharma au peuple et aux laïcs. A cette époque, L’Arahant est considéré comme ayant atteint le  «  nirvana avec reste d’existence »  càd.  le corps est vivant mais le mental est au nirvana.

Etape 16 : Atteindre le  Nirvana : Quand il s’en va, l’Arahant rentre dans le « nirvana sans reste d’existence », Il ne se réincarnera plus dans aucune des 6 voies de renaissance du samsara. Il est complètement libéré. Le chemin de réalisation des bhikkhus au temps du Bouddha vivant est ainsi achevé. Le mental est de toute pureté, sans souillure et la renaissance n’est plus. Ils sont maîtres de leur existence, s’en vont quand ils le décident. Certains ont acquis des supra pouvoirs, d’autres une éloquence sans contraintes quand ils enseignent le dharma. C’est la voie de l’Arahant, le chemin menant à la réalisation de l’état d’Arahant.

Le chapelet bodhi de l’Arahant comprend 16 perles. Qu’est-il ce fil rouge qui relie ces perles ? Nous pouvons faire la comparaison avec le chapelet du Bouddha : Quelles sont les similitudes et les différences ?

Tổ Đình le 18/02/2021

TN

_________________________________________

Triệt Như - Tâm Tình Với Nhau - Bài 90

XÂU CHUỖI BỒ ĐỀ CỦA TỶ KHEO
Bản chiếu1

Sau khi quan sát xâu chuỗi bồ đề của Đức Phật, bây giờ chúng ta thử xem Đức Phật đã hướng dẫn chư Tỷ kheo đệ tử của mình tu tập như thế nào?

Bài này căn cứ trên bài Đại kinh Xóm Ngựa, từ Trung bộ kinh.

Bước 1: Nghe pháp- Xuất gia: Nhân duyên đầu tiên là từ việc được nghe pháp do Đức Phật giảng dạy trực tiếp. Có khi tự ý đến nghe Đức Phật giảng, khi Đức Phậttăng đoàn du hành tới thôn làng hay thành phố của mình. Nếu là ngoại đạo, có khi tới với ý muốn tranh luận, nhưng cuối cùng bị thuyết phục rồi tự nguyện xuất gia hay quy y với Đức Phật. Cũng có trường hợp nghe các vị đại đệ tử trong Tăng hay Ni đoàn của Đức Phật giảng rồi cũng xuất gia trong Pháp và Luật của Đức Phật.

Bước 2: Thọ đại giới. Sau khi xuất gia xem như đặt mình vào Pháp và Luật của Đức Phật. Tức là cắt hết nhân duyên gia đìnhthế gian, vào rừng núi hoang vu ẩn tu, sau khi nhận một chủ đề do Đức Phật dạy.

Bước 3: Hạnh tàm quý. Trong bài Đại kinh Xóm ngựa, Đức Phật kể Giới trước nhất, xem như việc quan trọng của người tỷ kheo. Những lỗi lầm quan trọng thì phải sám hối trước tăng chúng, ngay cả những lỗi không ai biết, tự mình cũng phải hổ thẹn ăn nănquyết tâm không tái phạm.

Bước 4: Thân- Lời- Ý- Sanh mạng thanh tịnh: Phải luôn luôn thận trọng giữ gìn hành động, cử chỉ, lời nói hữu ích cho mình và cho người khác, đúng với sự thật, trong sạch không có lỗi lầm.

Bước 5: Tiết chế ăn uống. Ngay cả việc ăn uống cũng phải biết giới hạn, không tham đắm. Phải biết thức ăn uống là để trị bệnh ốm gầy, không phải để vui chơi phung phí.

Bước 6: Chú tâm cảnh giác. Ngày và đêm luôn luôn quan sát tâm mình, không cho suy nghĩ tới điều ác hay bất thiện. Tới đây vẫn phải dùng ý thức sáng suốt phân biệt cái nào đúng, cái nào sai. Khi nào làm khổ người khác là sai, khi nào làm cho tham, sân, si tăng trưởngbất thiện.

Bước 7: Chánh niệm tỉnh giác. Lúc nào cũng giữ cái Biết rõ ràng khách quan. Mình đang đi, biết đang đi, đang ăn, biết đang ăn, đang nói, biết đang nói v.v...Không cho tâm mình phóng về quá khứ hay phóng tới tương lai, cũng không phóng ra vướng mắc trong hiện tại.

Bước 8: Đoạn trừ năm triền cái. Qua 7 phương thức tu tập trên, miên mật thực hành, ngày đêm gìn giữ tâm ý trong sạch, dù cho còn suy tư, còn phân biệt phải trái, nhưng lời nói, cử chỉ đều nhu hòa, không tạo nghiệp xấu ác. Do đó tâm bắt đầu bình an, thanh thản, vui mừng vì biết rõ mình đã chấm dứt phiền não, đã thấy rõ con đường sáng trước mắt. Năm chướng ngại trên con đường tu không còn nữa: tham, sân, hôn trầm thụy miên, trạo hối và nghi. Năm chướng ngại này từ bao đời đè nặng trên vai mình, bây giờ đã đặt gánh nặng đó xuống, trong tâm vui mừng. Kinh so sánh như người đã trả hết một món nợ lớn, hay thoát khỏi một cơn bệnh nặng, hay đã ra khỏi ngục tù, hay thoát khỏi kiếp làm nô lệ, hay như đã vượt qua bãi sa mạc nguy hiểm. Nỗi vui mừng của những người này tương tự nỗi vui mừng của vị tỷ kheo biết mình đã chấm dứt năm triền cái vậy. Và đây chính là trạng thái tâm của tầng thiền thứ 1.

Bước 9: Tầng thiền thứ 1: Vẫn còn có lời thì thầm trong tâm, nhưng tâm trong sạch, và hoàn toàn hỷ lạc, do biết rõ mình đã: “ly dục, ly pháp bất thiện”.

Bước 10: Tầng thiền thứ 2: Chấm dứt lời thì thầm, đạt được trạng thái hoàn toàn tĩnh lặng. Tâm càng hỷ lạc hơn nữa. Do Định sanh ra thêm hỷ lạc.

Bước 11: Tầng thiền thứ 3: phát triển tâm Định rộng hơn và sâu sắc hơn. Do đó cảm thọ hỷ không còn, chỉ còn lạc, là niềm vui nhẹ nhàng.

Bước 12: Tầng thiền thứ 4: Tâm bất động, hoàn toàn tĩnh lặng, khách quan, trống rỗng.

Bước 13: Chứng ngộ Ba minh: Tiềm năng giác ngộ phát triển kiến giải Ba trí tuệ siêu vượt:

-       Túc mạng minh: biết rõ những kiếp quá khứ của mình.

-       Thiên nhãn minh: biết rõ sự sinh tử luân hồi của người khác.

-       Lậu tận minh: biết rõ Tứ đế, và biết rõ mình đã sạch hết lậu hoặc, sẽ không còn tái sanh.

Bước 14: Chứng ngộ quả vị A la hán. Vị Tỷ kheo bấy giờ khẳng định mình sẽ chấm dứt tái sanh. Sau đó được Đức Phật xác nhậnA la hán.

Bước 15: Đi giáo hóa. Bấy giờ Đức Phật khuyến khích những vị A la hán chia nhau đi khắp nơi giáo hóa người cư sĩ và người dân. Thời đó, vị A la hán được xem là hưởng cảnh “hữu dư niết bàn” hay “hữu dư y niết bàn” tức là còn thân sống nhưng tâm đã an trụ niết bàn.

Bước 16: Nhập Niết bàn. Khi ra đi, vị A la hán nhập “vô dư niết bàn” hay “vô dư y niết bàn”. Tức là không còn tái sanh trong bất kỳ cảnh giới nào của 6 đường luân hồi. Gọi là hoàn toàn giải thoát.

Con đường tu của các vị tỷ kheo thời Đức Phật còn tại thế, tới đây xem như hoàn mãn. Tâm hoàn toàn trong sạch, không còn lậu hoặc nên không còn tái sanh. Các vị làm chủ cuộc sống của mình, muốn ra đi lúc nào tùy ý. Nhiều vị đạt những quyền năng phi thường. Nhiều vị phát huy biện tài vô ngại khi giảng pháp. Đây là A la hán đạo, con đường dẫn tới thành quả A la hán.

Xâu chuỗi bồ đề A la hán đạo có 16 hột bồ đề. Còn cái sợi chỉ màu đỏ xuyên suốt con đường đi, mình có thể xem như là cái gì? Chúng ta thử đối chiếu lại với xâu chuỗi bồ đề của Đức Phật, có điểm nào giống và điểm nào khác?

Tổ Đình, ngày 18- 2- 2021

TN

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
Thursday, January 16, 20259:52 AM(View: 71)
So long as they could move to the stage of observing the bareness of their mind, theirs turn into empty. Nothing left to talk. In other words, “the continuous current of mind keeps running and running” via many lifespans ends without any trace.
Wednesday, January 8, 202510:38 AM(View: 292)
As usual, the Americans celebrated the New Year of 2025 with the 136th Rose Parade in Pasadena, California on the first day of the year, at 8am PST, Wed, Jan 01, 2025.
Tuesday, January 7, 20259:17 PM(View: 201)
No matter what ups and downs in life, that line of wisdom continues flexibly adapting itself to human life, quietly expanding and offering a source of inner peace and happiness to those who get it. Those metaphors are similar to the image of the crystal spring whose water is always cool and clear and the beginning of spiritual well-beings for humans though stones and gravels are scattering in the current. Hope the next articles in the series be the placid water that I’d warmly dedicate to the Zen practitioners who gather enough conditions.
Tuesday, January 7, 202511:16 AM(View: 689)
Những dấu chân dài dài trên bờ biển Tuy Hòa hôm ấy, những dấu chân chập choạng in trên bãi cát vàng nâu, chỉ một thoáng, sóng trắng xóa tung tăng tràn vào, rồi rút lui ra biển, còn lại gì đâu, mặt cát phẳng lì, dấu chân biến mất. Nhưng kìa, ta lại bước đi, dấu chân lại in trên cát, và rồi sóng biển tràn vào, bãi cát phẳng lì, ta vẫn cứ đi, mãi mãi là người đi một mình, không để lại dấu vết.
Thursday, January 2, 20256:31 PM(View: 269)
Hôm nay ngày 29/12/2024 nhằm ngày 29/11 năm Giáp Thìn, Tưởng niệm ngày Thầy xa chúng con tròn năm năm. Chúng con đồng quy tụ về đây thành tâm đảnh lễ Phật, Tổ và Thầy một vị Ân Sư tôn kính. Lời tri ân của chúng con xin được thay thế bằng sự cố gắng tu tập theo đúng Chánh pháp. Nguyện sống sau cho xứng đáng là đệ tử của Thầy.
Thursday, December 19, 20249:32 PM(View: 524)
Do vậy, chúng ta có thể nói, tuệ trí (insight) là nền tảng của tiến trình tu tập của mình từ bước đầu, nó sẽ phát huy năng lực sâu sắc hoàn chỉnh lần tới Tuệ bát nhã (wisdom) và Tuệ bát nhã siêu vượt hơn cho tới vô biên.
Wednesday, December 11, 20241:10 PM(View: 368)
Qui ouvre les portes du paradis ou de l’enfer? C'est nous, c'est notre choix. Nous sommes maîtres de notre vie. Rappelons-nous toujours cela. Le flux de la vie est toujours le même depuis la nuit des temps. Comment nous voyons la vie? Quelles expériences retenons-nous de notre vie? Ce sont celles que nous voyons, celles que nous aimons, celles que nous voulons, celles que nous choisissons.
Tuesday, December 10, 20247:02 PM(View: 754)
Do đó nếu không có đức Phật chỉ dạy phương thức tu học (ý nghĩa thứ 2 của Pháp) thì mãi mãi hiện tượng chỉ là hiện tượng, chúng ta không thể nhận ra những bản thể (ý nghĩa thứ 1 của Pháp) ẩn tàng bên trong hiện tượng (ý nghĩa thứ 3 của Pháp).
Monday, December 9, 20249:11 PM(View: 323)
Pháp tu “Tứ Chánh Cần” gồm bốn điều cần tu tập. Hai điều nhằm đoạn trừ pháp Ác và hai điều xiển dương pháp Thiện, nên hành giả cần có tuệ trí phân biệt thế nào là Thiện pháp, thế nào là Ác pháp.
Wednesday, December 4, 20248:41 AM(View: 450)
Juste une observation pure, ouvrir les yeux et percevoir l'objet tel qu'il est. Que ce soit, en conscience verbale ou non verbale, l’esprit reste pur, calme et objectif. Il s’agit du mental vrai, dans lequel les préceptes, la contemplation, le samatha, le samadhi et la sagesse sont pleinement présents.
Sunday, December 1, 202412:43 PM(View: 322)
Erhabener, ich gebe meinen Geist auf und lebe nach dem Geist dieser Ehrwürdigen. Erhabener, obwohl wir verschiedene Körper haben, haben wir den denselben Geist.
Thursday, November 14, 20247:03 AM(View: 647)
Q.H, Đạo tràng Paris rút tỉa, sắp xếp, cắt dán lại những thuật ngữ Thiền từ các sách mà Thầy đã xuất bản - Trương Đăng Hiếu, Đạo tràng Nam Cali đánh máy, trình bày lại để làm tư liệu Anh chị thiền sinh cùng nhau tu học.
Tuesday, November 12, 20246:43 AM(View: 775)
Il est normal, naturel et raisonnable que des phénomènes apparaissent, changent et se terminent. Si nous pouvions comprendre cela, lorsque quelque chose apparaît ou disparaît, nous ne serions ni heureux ni tristes. Notre esprit est alors serein et paisible.
Sunday, November 10, 20244:35 PM(View: 630)
Đức Phật dạy khi một trong các loại tâm xuất hiện, chúng ta không làm gì khác, ngoài việc ghi nhận, quan sát, biết rõ sự hiện diện của nó mà thôi! Khi quan sát mà trong tâm không khởi lên bất cứ một ý nghĩ nào khác thì lúc đó hành giả đang trú trong tự tánh, tức tướng thật của tâm.
Sunday, November 3, 20249:06 AM(View: 589)
Wenn man den Titel dieses Artikels liest, denkt man vielleicht, dass er zu hochtrabend, umfassend und unrealistisch ist. Es stimmt, man kann dieses Thema nicht auf wenigen Seiten darstellen. Deshalb möchte ich mich heute nur auf „Die vier Grundlagen der Sympathie“ (catursaṃgrahavastu) aus buddhistischer Sichtweise beschränken und wie wir sie in unserem alltäglichen Leben umsetzen können.
Wednesday, October 23, 202411:29 AM(View: 729)
VIDEO TƯỞNG NIỆM & HÌNH ẢNH Lễ CUNG RƯỚC TRÀ TỲ Thầy THÍCH KHÔNG NHƯ về Tổ Đình Thiền Viện Tánh Không tại Tổ Đình ngày 20 THÁNG 10, 2024
Tuesday, October 15, 20245:01 PM(View: 898)
Học Phật, chúng ta thấy Ngũ căn-ngũ lực là năm yếu tố căn bản, năm yếu tố cốt lõi trên con đường tu học, mà đức Phật đã dạy cho một kẻ phàm phu mới bắt đầu, cho đến khi kết thúc trở thành bậc Vô học (A-la-hán).
Wednesday, October 9, 202411:55 AM(View: 920)
Trích từ sách Luận Giảng Vấn Đáp về THIỀN và KIẾN THỨC THỜI ĐẠI của HT Thích Thông Triệt (2014) Luận giảng số 9
Monday, October 7, 20248:46 AM(View: 1044)
Le contenu de la retraite de cette année est principalement un résumé des thèmes centraux du zen bouddhiste, de la première à la dernière étape. Chaque année, la retraite accueille de nouveaux participants, mais la plupart d'entre eux sont des méditants chevronnés, qui ont parfois 10 ou 15 ans de pratique ou plus. L'enseignement devait donc répondre aux exigences de chaque niveau d'apprentissage.
Friday, September 27, 20243:30 PM(View: 952)
Das Dharmator ist das Tor zum Eintreten, um zu lernen, zu verstehen und zu praktizieren vom Dharma. Der Dharma ist die Wahrheit, wie auch alle Phänomene der Welt. Demnach können wir uns zwei verschiedene Dinge vorstellen. Nein, sie sind nicht verschieden. Die Wahrheit wird durch jedes weltliche Phänomen offenbart, und jedes weltliche Phänomen ist die Wahrheit. Das Selbst ist auch die Wahrheit, und die Wahrheit offenbart sich auch durch das Selbst. Das Selbst ist auch die volle Wahrheit. Alle sind gleich: sie sind alle vergänglich, sie sind alle selbstlos, sie sind alle bedingt, sie sind alle leer, sie sind alle wie Illusionen, sie sind alle wie Unbeweglichkeit. Sie sind alle ungeboren, also unsterblich.
Friday, September 27, 202410:34 AM(View: 813)
Ni Sư Thích Nữ Triệt Như KHÓA TU 3 NGÀY CỦA ĐẠO TRÀNG MONTREAL tại Chùa Địa Tạng ngày 16 tháng 6, 2024 (phần 2/2)
Tuesday, September 24, 202410:34 AM(View: 1124)
Ni Sư Thích Nữ Triệt Như KHÓA TU 3 NGÀY CỦA ĐẠO TRÀNG MONTREAL tại Chùa Địa Tạng ngày 15 tháng 6, 2024 (phần 1/2)
Wednesday, September 18, 20246:59 PM(View: 1217)
VIDEO: Khóa nhập thất song ngữ Việt- Pháp tại trung tâm Vaumarcus THỤY SỸ từ 18 đến 24 /8/ 2024 / Thực hiện Kim Thoa - Giọng ca Kim Mai
Friday, September 13, 20248:36 AM(View: 1208)
La sangha de Paris a été créée très tôt, il y a environ 21 ans, la plupart des membres étaient des méditants chevronnés qui avaient étudié directement avec le Maître Fondateur. Sachant cela, chaque année, comme d'habitude, je m'y rendais avec la simple intention de leur rendre visite.
Monday, September 9, 20241:38 PM(View: 1153)
Dans l'immensité de la mer, Il existe une petite île. Au lieu de s'y réfugier, Nous nous accrochons aux écumes...
Thursday, September 5, 20247:55 PM(View: 1045)
Quán các cảm thọ, là quan sát, ghi nhận sự sanh khởi của Thọ uẩn: Đây là Thọ khổ, đây là Thọ lạc, đây là Thọ xả, đây là Thọ liên hệ vật chất, đây là Thọ không liên hệ vật chất. Niệm Thọ để thấy tính sanh diệt, vô thường, khổ, vô ngã của Thọ uẩn...
Wednesday, August 28, 202410:43 AM(View: 1108)
Những đo đạt sau cùng của Thiền sư Thích Thông Triệt đã được thực hiện vào ngày 8 và 9 tháng 6 năm 2013. Tôi tường trình ở đây một số kết quả từ những thực nghiệm này kết hợp với kỹ thuật chụp ảnh chức năng cộng hưởng từ (f-MRI) và điện não đồ (EEG, 256 channels).
Wednesday, August 21, 20248:40 AM(View: 1141)
La retraite de cette année à Toronto a réuni de nombreux méditants chevronnés y participent. Je sais qu'ils veulent simplement venir me rendre visite. Ils ont déjà maîtrisé le chemin de pratique, ayant étudié directement avec le Maître il y a de nombreuses années. C'est pourquoi, cette année, simplement un résumé de la théorie et de la pratique est présenté, afin d'aider chacun à maîtriser les étapes sans craindre de se tromper.
Monday, August 19, 202411:57 AM(View: 1013)
1- Hầu hạ cha mẹ là pháp được người hiền trí tuyên bố - Kinh BỔN PHẬN – Tăng Chi Bộ I, tr270 2.- Được chấp nhận ngang bằng với Phạm Thiên. Kinh BẰNG VỚI PHẠM THIÊN – Tăng Chi Bộ I, tr 684 3.- Làm sao trả ơn đủ cho cha mẹ - Kinh ĐẤT – Tăng Chi Bộ I, tr 118
Thursday, August 15, 20247:28 PM(View: 1022)
Le perfectionnement spirituel est un processus qui va du simple au plus difficile; la connaissance associée est peu solide au début, mais elle est progressivement transformée par l'apprentissage pour devenir de plus en plus explicite et solide.
Sunday, August 4, 202410:43 AM(View: 1066)
Bằng những kỹ thuật của Thiền, ta có khả năng điều chỉnh được bệnh tâm thể. Chỉ vì bệnh tâm thể do những trạng thái tâm rối loạn như lo âu, sợ hãi, uất cảm, giận tức, sầu khổ, trầm cảm dây dưa gây ra. Trong lúc đó mục tiêu nhắm đến của Thiền, trước tiên là điều chỉnh những rối loạn của tâm. Thiền làm cho tâm được thư giãn, thanh thản, phấn chấn, và an tịnh.
Sunday, August 4, 202410:43 AM(View: 1400)
Uất cảm được định nghĩa là sự biểu lộ trạng thái tâm lý biến động, căng thẳng, không quân bình hay không xứng hợp giữa tri giác và nhận thức về những yêu cầu (demands), nhu cầu (needs), hay khả năng đối phó trước những tình hình khẩn trương đang xảy ra.
Tuesday, July 23, 20245:00 PM(View: 1345)
VIDEO& SLIDES: Ni sư Triệt Như Giảng Đại Chúng: TỔNG KẾT NHỮNG CÁCH TẬP THIỀN ngày 13 THÁNG 7, 2024 tại THIỀN ĐƯỜNG TÁNH KHÔNG Nam Cali
69,256