HỘI THIỀN TÁNH KHÔNG TRUNG ƯƠNG

FR006 Triệt Như – Confidences N°86 - Traduit en Français par Diệu Trí, Minh Y: LE MONDE A-SENTIENT* PRÊCHE LE DHARMA

Tuesday, April 13, 20213:21 PM(View: 4692)

FR006 Triệt Như Confidences N°86
Traduit en Français par Diệu Trí, Minh Y:

              

LE MONDE A-SENTIENT* PRÊCHE LE DHARMA     

86 VÔ TÌNH THUYẾT PHÁP v1


Nous allons lire ci dessous les échanges entre l’élève Dongshan et le maître Yunyan.

 

Dongshan Langje est le fondateur de l’école Tao Dong, grande école Zen, encore en activité à ce jour .

Au temps où il n’avait pas encore atteint son éveil, Langje lors d’une séance de méditation pratiquée chez son maître Yunyan, posa cette question à son hôte : 

      Qui peut entendre les phénomènes a-sentients prêcher le dharma ? 

Réponse de Yunyan

-le monde a-sentient  prêche le Dharma, les êtres a-sentients  peuvent entendre.

Langie demanda de nouveau :

-Et vous Vénérable, avez vous entendu ? 

Yunyan dit:

-Si je vous dis: j’entendais, vous n’auriez pas l’opportunité de m’écouter prêcher.

Langjie insista :

-Mais alors, pourquoi, moi, je ne pouvais pas entendre ? 

Maitre Yunyan, aussitôt s’empara d’une balayette à épousseter et demanda :

-Entendez vous ça, maintenant 

Réponse :

-Non, je n’entends pas ça, du tout .

Yunyan répliqua :

- Je viens de prêcher devant vous, et vous n’entendez pas, ce sera d’autant moindre encore un sermon prêché par des éléments inanimés et a-sentients.

Langje insista.

-Dites moi, quels sont les sutras enseignés par les éléments a-sentients.

Yunyan répondit :

- N’avez vous pas vu dans le Sutra Amitabha, il est écrit que l’eau, les oiseaux, les arbres, les forêts, tous récitent le nom de Bouddha et les versets de dharma ?

Aussitôt après avoir écouté cela, Langje eut son illumination et

ce fut le grand éveil pour lui.

A ce propos, il écrivit ce poème :

        Quelle étrangeté, quelle étrangeté

        Le monde a-sentient  prêche le dharma et en moi aucune pensée n’est venue.

       Si l’on se fie à ses oreilles, la compréhension est  inaudible.

       Mais avec les yeux la vérité se révèle avec le regard en vision intérieure profonde.

Les phénomènes a-sentients prêchent le Dharma.

Essayons de faire une étude analytique suite à ces échanges.

 Tout d’abord, il est communément reconnu que les phénomènes de la nature, tels les fleuves, les montagnes, les pierres, la terre, les plantes, sont des éléments insensibles, dénués de sentiments et de pensées (vô tình), alors que les êtres humains et autres créatures vivantes sont dotés de sentiments, d’émotions et de pensées et tels, connus comme des êtres pensants conscients et sensibles (hưu tình).

La question se pose à nous, lorsqu’il est dit que les phénomènes de la nature dépourvus de sensibilité et certains inanimés qui ne possèdent ni cerveau, ni bouche, puissent parler et enseigner le Dharma, et s’il y avait discours, qui pourrait l’entendre et pourquoi nous, nous ne l’entendons pas ?

Ce fut aussi le grand questionnement pour le disciple Dongshan qui décida ainsi d’aller voir son maître Yunyan et solliciter son avis. En se rendant chez Yunyan, Dongshan fûté, ne dit pas franchement son incapacité d’entendre les éléments inanimés insensibles, et que pour lui ce serait chose improbable.

Il posa la question à Yunyan: « Qui peut entendre les éléments dénués de sentiments et de pensées censés enseigner le Dharma ? »

La réponse de Yunyan fut immédiate :

-        Les phénomènes de la nature a-sentients prêchent le Dharma, les êtres a-sentients entendent.

Réponse d’une intensité puissante comme un coup de tonnerre, un esprit expérimenté et en prédisposition aurait eu la révélation immédiatement. L’on doit comprendre que les deux expressions, a-sentients utilisées dans cet adage, n’ont pas la même signification. Le deuxième concept du a-sentient utilisé qualifie une personne dotée d’un mental pur, en état de vacuité conceptuelle et émotionnelle, cet être-là possède la capacité d’entendre et de comprendre la nature qui parle un langage silencieux, sans voix. Cette nature silencieuse transporte en elle, inhérente et objective, la Vérité révélée par le Dharma, notamment sur l’impermanence, le changement perpétuel, la causalité conditionnelle, la vacuité des êtres et des choses, l’illusion, l’état d’Ainsité originel.

Seule une personne également en état de non-pensée, habitée par un esprit pur, silencieux, vide de toute conceptualisation est capable d’entrer en communion avec cette nature silencieuse.

Mais Dongshan n’avait pas saisi cette relation au-delà des mots entre les deux différents mondes a-sentients, et pour lui ces deux mondes a-sentients capables de se communiquer entre eux devraient appartenir à la même nature et espèce.

Partant de cette idée, il demanda :

-        Et vous, Vénérable, les aviez-vous entendus ?

Yunyan répliqua :

-        Si je les avais entendus, vous n’auriez pas l’opportunité de m’écouter prêcher.

Ici, le mot « je » implique le « soi ». Si je me raccrochais à ce « je » en disant « je» les avais entendus, je n’aurais pas atteint l’éveil intégré de non-soi, et à ce titre, je ne serais pas digne de prêcher le Dharma pour vous ».

L’on pouvait aussi comprendre ce passage de cette autre façon :

-        Je les avais bien entendus mais je ne m’y attachais pas, mon esprit demeurait vide et pur, à ce moment, je serais certifié pour vous prêcher le Dharma.

Dongshan insista encore :

-        Et pourquoi, moi , je ne les avais pas entendus ?

A ce stade, Dongshan n’avait toujours pas encore saisi la signification de la phrase « Les éléments a-sentients prêchent le Dharma ».

Maître Yunyan changea immédiatement de tactique, il décida d’expliquer à sa façon en levant une balayette sans dire un mot (une balayette est une sorte de plumeau utilisé pour épousseter la poussière posée sur les meubles).

Dans l’ancien temps, les patriarches Zen, adoptaient des gestes imprévisibles, tel maître Yunmen (Vân Môn) qui leva souvent un bâton sans prononcer aucun mot. Notamment aussi le patriarche Hoàng Bá Huangpo qui eût frappé son disciple Linji (Lâm Tế) de trois coups de bâton en réponse à une question posée, l’élève ayant reçu soudainement le coup, complètement abasourdi, l’esprit mis en silence immédiat, vide de toutes réflexions et pensées, alors juste à cet instant précis, la Vérité se révéla par l’entrée en jeu des sens : vue, ouïe, odorat, toucher...

Autrement dit, ce fut la révélation de la vraie nature de la Conscience – Connaissance par les sens à l’état pur, originel : ce que l’on appelait le premier degré de l’éveil communément  initié par les anciennes écoles Zen chinoises et japonaises

Yunyan demanda de nouveau : « Entendez-vous ? »

Lorsque Yunyan redressa la balayette sans dire un mot en répétant la question :

-        Entendez-vous ça, maintenant ?

Langsha encore confus répondit :

-        Non, je n’entends pas ça.

Si la question demandée était « Voyez-vous ça maintenant », la réponse aurait été de dire : « oui, je vois ».

Mais cette version ne correspondrait pas à l’esprit implicite de l’intitulé « Les phénomènes a-sentients prêchent et les êtres a-sentients entendent ».

L’intérêt ici réside dans le discours silencieux enseigné sans parole ni sons. Seuls, les êtres dotés d’un esprit vide de pensées peuvent entendre sans mots prononcés.

Ici, l’on n’entend pas avec des sons provenant du monde extérieur, la compréhension s’entend sans mots et s’intègre d’un regard vers l’intérieur de soi. Ceci est à rapprocher de l’état de « self-awareness », sorte de conscience-connaissance claire et silencieuse de ce qui se passe à l’intérieur de soi-même, dimension dont l’importance était rappelée lors de la pratique de méditation par notre Maître fondateur.

A ce stade d’échanges, maître Yunyan voulait montrer à Liangje d’une façon plus acérée, qu’un sermon de la part du monde dénué de sensibilité équivaudrait à son geste avec le balai levé sans dire un mot, le balai symbolisait un élément de la nature inanimée, possédant en lui-même l’ensemble des processus qui régissent les lois de l’univers tels l’impermanence, le changement perpétuel, la causalité conditionnelle, la vacuité, l’illusion universelle, l’état d’Ainsité originelle.

Yunyan dit à son élève : « Je vous ai fait un sermon de Dharma juste à cet instant, et vous ne l’entendez pas, comment vouliez-vous prétendre entendre par vous-même le monde inanimé non-sensible parler de Dharma.

A ce propos, cette histoire nous a appris que les patriarches procédaient en trois étapes dans leur enseignement :

-        Le premier niveau : avec ses oreilles l’élève écoute le Maître qui dicte les textes à voix haute (Văn = écouter, Tư = réfléchir, Tu = pratiquer).

-        Au deuxième stade : l’élève entend le dharma avec les yeux qui voient les gestes inattendus et silencieux du maître qui ne dit aucun mot.

-        Au troisième et dernier degré, l’élève doit pouvoir entendre le sermon prêché par les éléments inanimés, dénués de

sensibilité, les phénomènes de la nature universelle révèlent en leur essence la Vérité dans le silence sans parole.

Le maître Yunyan avait pourtant tenté de tout expliquer à son élève, celui-ci, encore empêtré dans la confusion demanda :

-        Quels sont les sutras enseignés par les éléments a-sentients, et ce pourquoi j’ignorais ?

Et ne cessa d’insister :

-        Et alors, ce monde a-sentient prêche lesquels sutras ?

Finalement, Yunyan décida de dire les choses clairement, sans aucune autre subtile allusion :

-        N’avez-vous pas vu dans le sutra Amitabha qu’il est écrit que l’eau, les oiseaux, les arbres, les forêts, tout ce monde récite le Nom de Bouddha et les versets du Dharma ?

A cet instant, Langshan réalisa enfin ce que signifiait le monde des éléments a-sentients. Cependant, serait-il possible de prêcher sans parole ? dans un sermon qui n’utilisait pas de mots, y avait-il sermon ou pas sermon ?

S’il n’y avait pas de sons audibles, les oreilles ne pourraient donc pas entendre, n’est-ce pas ?

Oui mais, à la place, l’on pouvait Voir.

Voir ici, spécialement sorti de son sens habituel, écrit en italique dans le texte, possédait la faculté de révéler la Réalité.

C’étaient les Yeux de l’esprit, en état de vacuité conceptuelle, esprit doté d’une vision intérieure profonde, capable de comprendre :

« Le monde des éléments a-sentients prêche, les êtres a-sentients entendent. »

Nous devons nous approprier l’apprentissage que donne cette maxime: les éléments a-sentients prêchent le Dharma, les êtres a-sentients entendent, expression devant être retenue comme un « koan », tel un principe de vérité éternelle pour nous-mêmes. et dès lors où nous serions capables d’entendre clairement et par là de comprendre la nature a-sentiente  donner des leçons du Dharma, nous étions censés voir bouddha Sakyamuni lever la fleur du lotus à ses adeptes desquels nous faisions partie nous aussi... Nous tous à ce moment-là souririons, pas uniquement le vénérable Maha Kashyapa.

Alors à ce moment-là, nous n’avons plus besoin d’écouter l’enseignement du Dharma prêché par les maîtres êtres humains pensants. Pourquoi ? parce que l’on entendra la résonnance du dharma partout, en provenance de tout l’univers des phénomènes de la vie…

 

*Sentience = capacité à ressentir les émotions, la douleur, le bien-être etc…(Larousse 2020).

Sentient adj.= doué de perceptions sensorielles, conscient, qui éprouve des sensations et des sentiments.

le préfixe a ou an = privation, absence (ex: asymptomatique, asymétrie…)

 

 Triệt Như - Tâm Tình Với Nhau - Bài 86


VÔ TÌNH TH
UYẾT PHÁP

86 VÔ TÌNH THUYẾT PHÁP v1

Chúng ta cùng đọc câu truyện đối đáp giữa ngài Động Sơn và ngài Vân Nham.

Ngài Động Sơn Lương Giới là vị Tổ của tông Tào Động, một tông lớn trong nhà thiền mà đến bây giờ cũng vẫn còn. Khi ngài còn chưa tỏ ngộ, đang tham thiền, một lần Ngài đến tham thiền với Thiền sư Vân Nham Đàm Thạnh. Ngài hỏi Vân Nham:

- Vô tình thuyết pháp thì người nào được nghe?

Ngài Vân Nham bảo:

- Vô tình thuyết pháp thì vô tình được nghe.

Lương Giới hỏi lại:

- Hòa thượng có nghe chăng?

Ngài Vân Nham nói:

- Ta nếu nghe thì ngươi đâu được nghe ta thuyết pháp.

Ngài hỏi thêm:

- Như vậy vì sao con chẳng nghe?

Ngài Vân Nham liền dựng cây phất tử lên, Ngài bảo:

-       Ông lại nghe chăng?

Ngài thưa:

- Chẳng nghe.

Vân Nham bảo:

- Ta thuyết pháp mà ông còn chẳng nghe huống nữa là vô tình thuyết pháp.

Lương Giới thưa thêm:

- Như vậy vô tình thuyết pháp gồm những kinh điển gì?

Ngài Vân Nham bảo:

- Ông đâu không thấy trong kinh di-đà nói: nước, chim, cây, rừng thảy đều niệm Phật niệm pháp?

Ngay câu đó ngài Lương Giới liền đại ngộ và làm bài kệ:

Cũng rất kỳ! cũng rất kỳ!

Vô tình thuyết pháp chẳng nghĩ nghì.

Nếu lấy tai nghe trọn khó hội,

Phải đem mắt thấy mới liễu tri.

Chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa những lời đối đáp này.

Trước hết mình đã hiểu rõ “vô tình” là ý muốn nói đến những vật không có tình cảm, như sông núi, đất đá, cỏ cây v…v... trong khi con người và loài sinh vật được xem như là có tình cảm, là hữu tình. Vậy vấn đề là tại sao loài vô tình, tức là vô tri giác, không có não bộ, không có miệng, làm sao thuyết pháp? Mà nếu có thuyết pháp thì ai nghe, sao mình lại không nghe?

Đó là thắc mắc của ngài Lương Giới, nên đi tham vấn ngài Vân Nham để hỏi vấn đề này. Câu hỏi thật khéo, không nói ngay ra là mình không nghe, không tin loài vô tình mà có thể thuyết pháp. Ngài lại hỏi:

 - Ai được nghe vô tình thuyết pháp?

Ngài Vân Nham trả lời ngay:

-       Vô tình thuyết pháp, vô tình nghe.

Câu trả lời chắc nịch, như sấm sét. Nếu là căn cơ nhạy bén, ngay đây ngộ rồi.

Mình nên hiểu hai từ “vô tình” ý nghĩa khác nhau. Chữ “vô tình” thứ hai muốn nói là người với tâm trong sáng, không có tình cảm, xúc cảm của người đời, thì mới nghe được. Vì loài vô tình không thuyết pháp bằng lời nóiâm thanh. Nó chỉ âm thầm, lặng lẽ biểu hiện những chân lý khách quan như: vô thường, duyên sinh, biến dịch, trống không, huyễn có, như như bất động. Vậy mình cũng phải “vô tình” mới nhận ra được những “lời thuyết pháp “ thầm lặng này.

Nhưng ngài Lương Giới chưa hiểu điều đó. Ngài lại tưởng rằng loài vô tình thuyết pháp thì cũng chính loài vô tình đó nghe mà thôi. Nên ngài mới thắc mắc:

-       Vậy Hòa thượng có nghe chăng?

Ngài Vân Nham trả lời:

-       Ta nếu nghe thì ngươi đâu được nghe ta thuyết pháp.

“Ta” ở đây là cái ngã. Nếu chấp là có nghe thì ta chưa sáng đạo, vậy ta không thể thuyết pháp cho ông. Câu này cũng có thể hiểu có nghe nhưng không chấp vào đó, nên ta mới thuyết pháp cho ông.

Ngài Lương Giới lại hỏi:

-       Như vậy vì sao con chẳng nghe?

Tới đây, mình biết ngài Lương Giới vẫn chưa hiểu “vô tình thuyết pháp” là gì?

Thiền sư Vân Nham liền “đổi chiến thuật”, giơ cây phất tử lên, không nói gì. Cây phất tử giống cây chổi lông dùng phủi bụi trên bàn ghế. Ngày xưa, các vị Tổ sư Thiền thường có nhiều cử chỉ bất ngờ, như ngài Vân Môn thường giơ cây gậy lên, không nói. Ngài Hoàng Bá thì trong lúc ngài Lâm Tế quỳ thưa hỏi, bất ngờ đập cho 3 gậy. Trong những giây phút bất ngờ đó, nếu người đệ tử sững sờ, bặt suy nghĩ, tâm rơi vào trạng thái hoàn toàn tĩnh lặng trống rỗng. Gọi là Ngộ, nhận ra tức khắc cái Tâm đang trống rỗng, có cái Biết rõ ràng qua thấy, nghe hay xúc chạm. Tức là “thấy tánh” trong mức độ đầu tiên phổ thông trong Thiền sử Trung Hoa, Nhật bản.

Ngài Vân Nham lại hỏi:- Ông có nghe chăng?

Khi giơ cây phất tử lên, không nói. Mà ngài Vân Nham lại hỏi “- Ông có nghe chăng?”

Ở đây, ngài Lương Giới vẫn còn mù mờ nên đáp: -“Chẳng nghe.”

Nếu được hỏi: “Có thấy chăng?” Ngài Lương Giới có thể sẽ trả lời: -“Có thấy”.

Nhưng như vậy sẽ không thích hợp với chủ đề “vô tình thuyết pháp, vô tình nghe”. Cái thú vị là có thuyết pháp mà không có lời nào, không có âm thanh. Nhưng người nghe được, khi tâm dừng bặt suy tư. Vậy đâu phải nghe âm thanh từ cảnh bên ngoài. Mà là nghe sự hiểu biết từ trong nội tâm. Chỗ này tương ưng với sự “tự nhận biết”/ self -awareness, mà Thầy Thiền chủ thường nhấn mạnh vai trò quan trọng của nó khi dụng công.

Ngài Vân Nham bấy giờ “gợi ý” khéo, để cho ngài Lương Giới nhận ra “vô tình thuyết pháp” là sao, tức tương tự như cử chỉ giơ cây phất trần lên mà không có lời. Cây phất trần là loài vô tình, chính nó cũng biểu hiện tất cả những chân lý thường hằng trong vũ trụ: vô thường, biến dịch, duyên sinh, bản thể trống không, huyễn có, như như.  

-       Ta thuyết pháp mà ông còn chẳng nghe huống nữa là vô tình thuyết pháp.

Qua đây, dường như chư Tổ tạm nói có 3 mức độ tu học:

-       Đầu tiên là nghe Thầy thuyết pháp, nghe bằng tai (như trong Văn-Tư-Tu).

-       Kế đến là nghe pháp của Thầy qua thấy (những cử chỉ bất chợt trong thầm lặng của chư Tổ Thiền tông).

-       Sau nữa là nghe pháp từ Vô tình thuyết (hiện tượng thế gian lúc nào cũng hiển lộ tất cả chân lý, trong thầm lặng, không lời).

Tuy nói ra gần hết ý rồi mà ngài Lương Giới vẫn chưa thấy. Còn thắc mắc “vô tình thuyết những kinh nào?”, sao mình không biết, nên ráng hỏi nữa:

- Như vậy vô tình thuyết pháp gồm những kinh điển gì?

Bây giờ ngài Vân Nham phải nói rõ ràng, không “úp mở” nữa:

-       Ông đâu không thấy trong kinh di-đà nói: nước, chim, cây, rừng thảy đều niệm Phật niệm pháp?

Tới đây, ngài Lương Giới mới trực nhận ra vô tình là ai? Mà thuyết pháp. Thuyết mà không nói, vậy có thuyết hay không có thuyết? Không có âm thanh phát ra, nên nói nghe thì không được. Phải là “thấy”. Chữ thấy ở đây cũng đặc biệt, là viết nghiêng “thấy”. Là “ngộ”. Con mắt tâm đã mở ra, nhận hiểu rõ ràng ý nghĩa của câu:

“Vô tình thuyết pháp, vô tình nghe”.

Chúng ta cũng nên suy gẫm truyện này, xem như một câu “công án” cho mình. Khi nào mình “nghe” được rõ ràng “vô tình thuyết pháp”, xem như khi đó mình đã “thấyĐức Phật Thích Ca đang cầm cành hoa giơ lên trước hội chúng, trong đó có mình. Tất cả đang mĩm cười, không phải chỉ có một mình ngài Đại Ca Diếp. Và bấy giờ chắc mình không cần nghe “hữu tình thuyết pháp “ nữa. Vì sao? Vì đâu đâu cũng vang rền pháp âm rồi.

Tổ Đình 5- 1- 2021

TN

 

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
Wednesday, October 9, 202411:55 AM(View: 211)
Trích từ sách Luận Giảng Vấn Đáp về THIỀN và KIẾN THỨC THỜI ĐẠI của HT Thích Thông Triệt (2014) Luận giảng số 9
Monday, October 7, 20248:46 AM(View: 208)
Le contenu de la retraite de cette année est principalement un résumé des thèmes centraux du zen bouddhiste, de la première à la dernière étape. Chaque année, la retraite accueille de nouveaux participants, mais la plupart d'entre eux sont des méditants chevronnés, qui ont parfois 10 ou 15 ans de pratique ou plus. L'enseignement devait donc répondre aux exigences de chaque niveau d'apprentissage.
Wednesday, October 2, 202411:00 AM(View: 300)
Thiền sinh đạo tràng Houston ôm ấp một hi vọng sẽ chung sức xây cất thêm toilets riêng, nhà bếp và phòng ăn cho những buổi lễ và khóa tu có đông người nhập thất. Hoài bão nữa là xây thêm các thất nhỏ nếu thiền sinh có nhu cầu về thiền viện ở
Friday, September 27, 20243:30 PM(View: 270)
Das Dharmator ist das Tor zum Eintreten, um zu lernen, zu verstehen und zu praktizieren vom Dharma. Der Dharma ist die Wahrheit, wie auch alle Phänomene der Welt. Demnach können wir uns zwei verschiedene Dinge vorstellen. Nein, sie sind nicht verschieden. Die Wahrheit wird durch jedes weltliche Phänomen offenbart, und jedes weltliche Phänomen ist die Wahrheit. Das Selbst ist auch die Wahrheit, und die Wahrheit offenbart sich auch durch das Selbst. Das Selbst ist auch die volle Wahrheit. Alle sind gleich: sie sind alle vergänglich, sie sind alle selbstlos, sie sind alle bedingt, sie sind alle leer, sie sind alle wie Illusionen, sie sind alle wie Unbeweglichkeit. Sie sind alle ungeboren, also unsterblich.
Friday, September 27, 202410:34 AM(View: 237)
Ni Sư Thích Nữ Triệt Như KHÓA TU 3 NGÀY CỦA ĐẠO TRÀNG MONTREAL tại Chùa Địa Tạng ngày 16 tháng 6, 2024 (phần 2/2)
Tuesday, September 24, 202410:34 AM(View: 431)
Ni Sư Thích Nữ Triệt Như KHÓA TU 3 NGÀY CỦA ĐẠO TRÀNG MONTREAL tại Chùa Địa Tạng ngày 15 tháng 6, 2024 (phần 1/2)
Wednesday, September 18, 20246:59 PM(View: 519)
VIDEO: Khóa nhập thất song ngữ Việt- Pháp tại trung tâm Vaumarcus THỤY SỸ từ 18 đến 24 /8/ 2024 / Thực hiện Kim Thoa - Giọng ca Kim Mai
Friday, September 13, 20248:36 AM(View: 596)
La sangha de Paris a été créée très tôt, il y a environ 21 ans, la plupart des membres étaient des méditants chevronnés qui avaient étudié directement avec le Maître Fondateur. Sachant cela, chaque année, comme d'habitude, je m'y rendais avec la simple intention de leur rendre visite.
Monday, September 9, 20241:38 PM(View: 636)
Dans l'immensité de la mer, Il existe une petite île. Au lieu de s'y réfugier, Nous nous accrochons aux écumes...
Thursday, September 5, 20247:55 PM(View: 641)
Quán các cảm thọ, là quan sát, ghi nhận sự sanh khởi của Thọ uẩn: Đây là Thọ khổ, đây là Thọ lạc, đây là Thọ xả, đây là Thọ liên hệ vật chất, đây là Thọ không liên hệ vật chất. Niệm Thọ để thấy tính sanh diệt, vô thường, khổ, vô ngã của Thọ uẩn...
Wednesday, August 28, 202410:43 AM(View: 706)
Những đo đạt sau cùng của Thiền sư Thích Thông Triệt đã được thực hiện vào ngày 8 và 9 tháng 6 năm 2013. Tôi tường trình ở đây một số kết quả từ những thực nghiệm này kết hợp với kỹ thuật chụp ảnh chức năng cộng hưởng từ (f-MRI) và điện não đồ (EEG, 256 channels).
Wednesday, August 21, 20248:40 AM(View: 735)
La retraite de cette année à Toronto a réuni de nombreux méditants chevronnés y participent. Je sais qu'ils veulent simplement venir me rendre visite. Ils ont déjà maîtrisé le chemin de pratique, ayant étudié directement avec le Maître il y a de nombreuses années. C'est pourquoi, cette année, simplement un résumé de la théorie et de la pratique est présenté, afin d'aider chacun à maîtriser les étapes sans craindre de se tromper.
Monday, August 19, 202411:57 AM(View: 683)
1- Hầu hạ cha mẹ là pháp được người hiền trí tuyên bố - Kinh BỔN PHẬN – Tăng Chi Bộ I, tr270 2.- Được chấp nhận ngang bằng với Phạm Thiên. Kinh BẰNG VỚI PHẠM THIÊN – Tăng Chi Bộ I, tr 684 3.- Làm sao trả ơn đủ cho cha mẹ - Kinh ĐẤT – Tăng Chi Bộ I, tr 118
Thursday, August 15, 20247:28 PM(View: 613)
Le perfectionnement spirituel est un processus qui va du simple au plus difficile; la connaissance associée est peu solide au début, mais elle est progressivement transformée par l'apprentissage pour devenir de plus en plus explicite et solide.
Sunday, August 4, 202410:43 AM(View: 654)
Bằng những kỹ thuật của Thiền, ta có khả năng điều chỉnh được bệnh tâm thể. Chỉ vì bệnh tâm thể do những trạng thái tâm rối loạn như lo âu, sợ hãi, uất cảm, giận tức, sầu khổ, trầm cảm dây dưa gây ra. Trong lúc đó mục tiêu nhắm đến của Thiền, trước tiên là điều chỉnh những rối loạn của tâm. Thiền làm cho tâm được thư giãn, thanh thản, phấn chấn, và an tịnh.
Sunday, August 4, 202410:43 AM(View: 984)
Uất cảm được định nghĩa là sự biểu lộ trạng thái tâm lý biến động, căng thẳng, không quân bình hay không xứng hợp giữa tri giác và nhận thức về những yêu cầu (demands), nhu cầu (needs), hay khả năng đối phó trước những tình hình khẩn trương đang xảy ra.
Tuesday, July 23, 20245:00 PM(View: 979)
VIDEO& SLIDES: Ni sư Triệt Như Giảng Đại Chúng: TỔNG KẾT NHỮNG CÁCH TẬP THIỀN ngày 13 THÁNG 7, 2024 tại THIỀN ĐƯỜNG TÁNH KHÔNG Nam Cali
Sunday, July 21, 202411:46 AM(View: 631)
Zum Schluss: Was ist es? Meine Antwort lautet vorläufig: Es ist die Natur.“ Es ist es".
Tuesday, July 16, 20247:58 PM(View: 923)
VIDEO Ni sư Triệt Như Giảng Đại Chúng tại Thiền Viện Tánh Không ngày 6 tháng 7, 2024 với chủ đề: NGHỆ THUẬT SỐNG GIỮA THẾ GIAN
Monday, July 15, 20244:07 PM(View: 636)
Es gibt zwei Faktoren, die zum Leid führen können. Es sind „Bonsai“ und „Mein“. Weil er mein ist, bedauerte ich sehr, als er eingegangen ist. Weil er mein ist, habe ich ihn ins mein Zimmer gestellt. Nicht nur ich habe eine Vorliebe für die Bonsai-Bäume.
Tuesday, July 9, 20248:40 PM(View: 815)
Pháp tu quán Thân giúp hành giả nhận ra cấu trúc của con người chỉ là Ngũ uẩn, là Danh sắc. Danh sắc thuộc pháp hữu vi, có điều kiện, nên Ngũ uẩn chịu quy luật Vô thường-Khổ-Vô ngã, và có mặt ở trên đời này theo chu kỳ Sinh-Trụ-Hoại-Diệt.
Saturday, July 6, 20243:07 PM(View: 802)
Ni sư Triệt Như Audio: Bài 237 - TỔNG KẾT VỀ DHAMMA 5-5-2024 TOULOUSE song ngữ
Friday, July 5, 20247:25 AM(View: 1345)
Kết lại, tất cả, nó là cái gì? Mình xin tạm trả lời “Nó là thiên nhiên. Nó là Như Vậy”.
Thursday, July 4, 20241:13 PM(View: 707)
Als Buddhistin habe ich auch Ehrfurcht vor dem Buddha und ich habe geglaubt, dass der Bodhi-Baum mir eine erleuchtete Weisheit darstellt. Daher gab es eine Zeit, in der ich mir einen eigenen Bodhi-Baum im Zimmer wünschte.
Monday, July 1, 202410:03 AM(View: 1076)
Qua số phận của cây bồ đề bonsai của mình, mình nhận ra tất cả vấn đề nằm ở 2 chỗ, 1 là “bonsai”, 2 là “của mình”. Vì là “của mình” nên mình mới xót xa, băn khoăn khi nó héo khô. Vì là “của mình” nên nó phải là "bonsai" để trang hoàng trong nhà cho mình ngắm.
Monday, June 24, 20242:07 PM(View: 897)
Theo quan niệm nhà Phật thì con người tự ràng buộc mình trong nỗi khổ đau do chính mình gây ra (từ nghiệp cũ, nghiệp mới, ngũ dục, ngũ trần, tham, sân, si). Muốn thoát khổ thì phải tự mình tháo gở những sợi dây ràng buộc đó, chứ không Thần Phật nào cứu rỗi, ban ơn, giáng họa cho mình.
Monday, June 24, 202411:03 AM(View: 806)
Nun habe ich erfahren, dass jeder Baum ein Bodhi-Baum ist, dass jede Blume, jede Blüte, jede Landschaft eine ultimative Realität offenbart. Jede Blume, jede Zierpflanze ist also ein „Bodhi-Baum“ und keiner davon ist mein eigener „Bodhi-Baum“.
Monday, June 24, 202410:12 AM(View: 1100)
Vénérable Bhikkhuni Triệt Như Audio: N° 231 - ANUPASSANA - VIPASSANA - Traduit en français par Nhất Hòa et Marc Giang
Monday, June 24, 20249:45 AM(View: 1197)
Vénérable Bhikkhuni Triệt Như Audio: N° 230 LES ÉTAPES DE PRATIQUE DE LA MÉDITATION Traduit en Français par Marc Giang et Nhất Hòa
Tuesday, June 18, 20242:30 PM(View: 1457)
Người Phật tử có lòng tôn kính đức Phật, thường có lòng biết ơn cây bồ đề, mình lại nghĩ thêm rằng cây bồ đề biểu hiện cho trí tuệ giác ngộ, nên đã có lúc phóng tâm muốn có một cây bồ đề xanh tươi của riêng mình.
Wednesday, June 12, 20249:35 AM(View: 1116)
VIDEO Ni sư Triệt Như Giảng Đại Chúng tại Thiền Đường Tánh Không Nam Cali ngày 8 tháng 6, 2024 với chủ đề: PHÁP
Tuesday, June 11, 202411:40 AM(View: 1600)
Mà bây giờ mình đã biết, cây nào cũng là cây giác ngộ, hoa lá, cảnh vật nào cũng hiển lộ thực tại cuối cùng. Vậy thì cây cảnh hoa lá nào cũng là "cây bồ đề", đâu có cái nào là của riêng mình đâu ?
Monday, June 10, 20241:27 PM(View: 1055)
Từ ngữ Pháp, từ xưa tới giờ có rất nhiều ý nghĩa và ý nghĩa của nó rất rộng cho nên cô tạm gom lại để phân ra ba nội dung khác nhau tức là có thể xếp vào ba ý nghĩa khác nhau của từ Dhamma.
Sunday, June 9, 20249:11 PM(View: 791)
Als ich heute Nachmittag den Vorgarten des Sunyata-Zentrums betrachtete, der mit schwarzer und fruchtbarer Erde bedeckt wurde, fühlte ich mich glücklich. Liebe Freunde, wenn der Geist unbedeckt ist, strahlt das Weisheitslicht von selbst aus!
Saturday, June 8, 20249:28 PM(View: 1080)
LA VOIE DE PERFECTIONNEMENT: LA VERTU, LA STABILISATION DU MENTAL, LA SAGESSE - Traduit en Français par Nhất Hòa et Marc Giang
Saturday, June 8, 20249:25 PM(View: 1088)
LE PROCESSUS DE PRATIQUE PAR L'AUDITION ET LA VISION - Traduit en Français par Nhất Hòa et Marc Giang
Saturday, June 8, 20249:25 PM(View: 1101)
LA VOIE DE PERFECTIONNEMENT DES BHIKKHUS AU TEMPS DU BOUDDHA - Traduit en Français par Nhất Hòa et Tâm Minh.
Wednesday, June 5, 20245:06 PM(View: 969)
Tứ Niệm Xứ là con đường duy nhất giúp thanh tịnh chúng sanh, diệt trừ khổ ưu, quả là lời hứa tuyệt vời của đức Thế Tôn. Với pháp môn này, đức Phật dạy hành giả trực tiếp quán thẳng vào bốn xứ thuộc thân-tâm để nhận ra thân, thọ, tâm, pháp thực chất của nó là vô thường, bất như ý, vô ngã.
Monday, May 20, 202410:22 AM(View: 986)
La retraite de Sunyata Toulouse à Moissac, dans le sud-ouest de la France, est terminée et nous sommes retournés à nos vies quotidiennes. En revoyant les images de ces jours de paix, de sérénité et de bonheur, en compagnie d'amis méditants d'ici et d'ailleurs, mon cœur ne peut s'empêcher d'évoquer quelques attachements et souvenirs.
Monday, May 20, 202410:11 AM(View: 1185)
Wenn der Geist ein Objekt wahrnimmt, nimmt er „was gerade ist“ wahr. Wenn er aber in sich kehrt, nimmt er „die Soheit „(Tathatā/ the Suchness) wahr. Hier endet alles, es gibt keine Worte, keine Schrift, keine Namen, keine Außenwelt, kein Denken, keine Diskriminierung, keine Liebe, keinen Hass mehr. Alles ist gleichwertig. Haben die Partriarchen Recht, dass „die Erleuchtung bereits im Augenkontakt liegt“?
Monday, May 13, 20245:16 PM(View: 1046)
Thiền Chỉ, tiếng Pali là “Samatha”. Nó có một từ nữa mang nghĩa tương đồng gọi là “Samadhi”, tức là Định. “Chỉ” là dừng lại. “Thiền Chỉ” hay “Thiền Định” là trạng thái tâm chuyên chú vào một cảnh, một đề mục, khiến cho mọi vọng tưởng đều ngưng bặt, tạo sự an vui (sukkha) hỷ lạc cho hành giả.
Thursday, May 9, 20244:00 PM(View: 1491)
Chiều nay, ngắm nhìn khoảng sân rộng trước tổ đình sạch bót, một màu đen phì nhiêu, đất xốp, sẵn sàng chờ đón được gieo trồng, mình cảm thấy vui. Các bạn hiền ơi, đất tâm nếu trống không, mặt trời trí tuệ sẽ tự chiếu!
Wednesday, May 8, 20247:45 AM(View: 857)
Also: „Alle Dharmas kehren zu einem zurück, wo ist dieses Eine?“ Es kann sein, dass alle Dharmas zu dem Geist zurückgeht. Nun verstehen wir vielleicht, warum die Patriarchen damals gegangen sind, ohne jegliche Spur hinterlassen zu haben, als sie gegangen sind. Das Prajnaparamita-Sutra hat jedoch unendlich über die Leere, Illusion und Soheit berichtet.
69,256